Khoa học và Đời sống số 35-2023

Số 35 (4297) Thứ Năm (31/8/2023) 7 SỨC KHỎE MỚI QUẢNG CÁO SỮA CÔNG THỨC “CƯ UỐNG LÀ CAO” THÚY NGA - NGỌC TUẤN Cảnh giác những sản phẩm "gắn mác" sữa Uống nhiều sữa, con có thực sự cao lớn? Như Khoa học & Đời sống đề cập trong bi "Quảng cáo sữa công thức ‘cứ u ng l cao’ đang thổi phồng công dụng" ơ số bao trươc, nhiêu “thông điêp qua đà ” trà n lan trên mang đánh v o tâm lý mu n con cao lớn. Khảo sát của phóng viên Khoa học & Đời sống cho thấy, chỉ cần g sữa công thức tăng chiều cao trên Google, sau 0,37 giây, có 14.300.000 kết quả. Điều n y dê khiến nhiều b mẹ hi u nhầm giữa việc nuôi con bằng sữa mẹ v sử dụng sữa công thức. Liên quan vấn đề n y, bac si Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Qu c gia, cho hay, chiều cao của trẻ anh hương tư nhiều yếu t , như di truyền, dinh dưỡng, chế độ vận động, th dục, môi trư ng s ng, chế độ nghỉ ngơi… “Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trẻ từ 3 - 5 tuổi có th tăng chiều cao 0,5 - 0,7cm/tháng. Dù không u ng sữa, ở giai đoạn n y, trẻ phát tri n chiều cao rất t t. Bên cạnh đó, việc bổ sung thực phẩm gi u canxi, không chỉ sữa, m còn nhiều nhóm thực phẩm khác, rât quan trong”, bác si Hưng nói. Cung theo BS Hưng, việc tăng trưởng chiều cao của trẻ, phụ thuộc 2 yếu t l thay đổi được v không thay đổi được. Về di truyền, không th thay đổi được. Chúng ta cần thay đổi chế độ dinh dưỡng v l i s ng. Chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, cac be tập luyện th thao, ngủ đủ giấc. Hiện nay, nhiều loại thức ung dinh dưỡng được "gắn mác" sữa, nhưng không phải sữa. Không it ngư i vẫn tưởng rằng, các loại bột pha đều l sữa. Thậm chí, nhưng loại bột ngũ c c cũng gọi l sữa. Nhiều loại có giá rất đắt, nhưng vì nghĩ rằng tt, giúp tre phát tri n to n diện, cha mẹ vẫn c gắng bổ sung cho con. "Nhiều cha mẹ khi mua sữa chỉ nghe theo l i quảng cáo, m ít quan tâm thnh phần. Các th nh phần trong sữa rất quan trọng, về hm lượng, các chất bổ sung. Bên cạnh đó, qua trinh bổ sung dinh dưỡng cho trẻ cần chú ý về độ tuổi, tình trạng dinh dưỡng, thích ứng v hấp thu của be. Ở m i độ tuổi, trẻ cần có chế độ dinh dưỡng v tập luyện khác nhau", bac si Hưng nêu. Cùng quan đi m trên, bac si Ngô Thị H Phương, Viện Dinh dưỡng Qu c gia, noi, trên thực tế không có loại thực phẩm n o được cho l siêu thực phẩm, trừ sữa mẹ. Bởi vậy, phu huynh h y nhìn v o bản chất của quá trình tăng chiều cao cua con đ có quyết định đúng đắn. Yếu t chính ảnh hưởng chiều cao của một ngư i l cấu trúc di truyền. Tuy nhiên, nhiều yếu t khác có th ảnh hưởng chiều cao trong quá trình phát trin, bao gồm dinh dưỡng, hormone, mức độ hoạt động th lực v các tình trạng bệnh tật. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ nhỏ đ phát trin chiều cao, ngoi tập trung thực phẩm gi u canxi, vitamin D, magie, phosphor, cần lưu ý sử dụng thực phẩm gi u protein có chất lượng cao như sữa, thịt lợn, cá… Cần chế tài manh tay hơn xử phạt quảng cáo thổ i phông Trao đổi với phong viên, TS Nguyễn Minh Phong, nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu Kinh tế, Viện Nghiên cứu Phát tri n Kinh tế - X hội H Nội, cho răng, quang cao cư uống sưa công thưc se cao l một trong những bi u hiện mới của quảng cáo quá mức, quảng cáo thổi phồng, thần thánh hóa công dụng. No đ trở th nh vấn nạn kéo d i từ trước đến nay. “Về cơ bản, có hai lý do dẫn đến tình trạng ny. Thứ nhất, đánh v o tâm lý của ngư i dân với mong mu n, nguyện vọng về những tác dụng như đ quảng cáo đ đáp ứng được nhu cầu của cá nhân, cũng như gia đình. Thứ hai, công tác thanh tra, ki m tra rất yếu, thậm chí các chế t i xử lý còn lỏng, rất nhẹ. Do đó, so với lợi ích thu được từ quảng cáo, họ vẫn cứ l m”, TS Phong nêu quan điể m. Theo vi tiên si này, các cơ quan chức năng cần mạnh tay hơn nữa, có những chế t i xử phạt quảng cáo quá mức, thần thánh hóa, lừa d i ngư i tiêu dùng. Bên cạnh đó, phải có chế ti đi với những ngưi lm công tác quản lý. “Không chỉ tiếp nhận hình thức nội dung quảng cáo m còn phải kim tra đánh giá trên thực tế có đúng với quảng cáo đ đăng ký hay không?”, TS Nguyễn Minh Phong nhấn mạnh. Đồng thi, cần đẩy mạnh tuyên truyền vê nhưng đơn vị, địa chỉ, loại sản phẩm quảng cáo quá mức để ngư i dân hi u. Người sư dung không nên kỳ vọng, cả tin quá mức v o sản phẩm được quảng cáo thần thánh hóa. khám n y, l Nguyễn Tiến Hồng v Nguyễn Qu c Hùng. Hai bác sĩ bị phạt m i ngư i 2 triệu đồng, tước quyền sử dụng chứng chỉ h nh nghề khám, chữa bệnh trong 2 tháng, vì lập hồ sơ bệnh án nhưng không ghi r , đầy đủ các mục theo mẫu quy định. Phòng khám Đa khoa Nam Việt bị xử phạt 4 triệu đồng vì lập sổ khám, chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ. Lần khác, cu i tháng 8/2022, Phòng khám Đa khoa Nam Việt cũng bị phạt 90 triệu đồng vì sử dụng thu c hết hạn; quảng cáo dịch vụ khám, chữa bệnh thiếu nội dung về phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Đơn vị n y còn bị áp dụng các hình phạt bổ sung v khắc phục hậu quả: Tước quyền sử dụng chứng chỉ h nh nghề khám, chữa bệnh trong th i hạn 2 tháng; tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh th i hạn 3 tháng; buộc tháo gỡ, tháo dỡ, xóa quảng cáo thiếu nội dung chuyên môn được ghi trong Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Theo bá c sĩ Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nhiều loại thức uống dinh dưỡng hiên nay được "gắn m c" sữa, nhưng không phải sữa. Không it người vẫn tưởng rằng, c c loại bột pha đều là sữa. GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BỊ THU HỒI KHI NÀO? Luật sư Mai Quốc Việt - Công ty Luật MMT & Partners (Đà Nẵng) - cho rằng, để quản lý hoạt động khám bệnh, ch a bệnh của người hành ngh , cơ sở khám bệnh, ch a bệnh thì ngoài việc giám sát, kiểm tra các hoạt động khám bệnh, ch a bệnh, cơ quan chức năng còn có các chế tài để xử lý vi phạm. Tuỳ từng hành vi, mức độ vi phạm của cơ sở, cơ quan chức năng áp dụng biện pháp xử lý như đình ch hoạt động hoặc thu hồi giấy ph p. Việc thu hồi giấy ph p hoạt động của cơ sở khám, ch a bệnh ch khi có Quyết định thu hồi của cơ quan Nhà nước có th m quy n; đối với trường hợp cơ sở khám, ch a bệnh không đảm bảo đi u kiện cấp ph p hoạt động theo quy định của đi u 43, Luật Khám bệnh, ch a bệnh 2009, cần phải có kết luận của Đoàn kiểm tra của cơ quan th m quy n, xác định cơ sở khám, ch a bệnh không đủ đi u kiện (đi u 5 Thông tư 35/2013/TT-BYT quy định v thu hồi chứng ch hành ngh , giấy ph p hoạt động và đình ch hoạt động chuyên môn của người hành ngh , cơ sở khám bệnh, ch a bệnh). Theo đó, cơ sở khám, ch a bệnh ch bị thu hồi giấy ph p hoạt động khi thuộc một trong nhữ ng trường hợp quy định tại khoản 1, Đi u 48, Luật Khám bệnh, ch a bệnh 2009, cụ thể: Giấy ph p hoạt động được cấp không đúng th m quy n; Cơ sở khám bệnh, ch a bệnh không bảo đảm các đi u kiện cấp ph p hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, ch a bệnh (theo khoản 1, đi u 43, Luật Khám bệnh, ch a bệnh 2009); Sau 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy ph p hoạt động mà cơ sở khám bệnh, ch a bệnh không hoạt động; Cơ sở khám bệnh, ch a bệnh tạm dừng hoạt động trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc chấm dứt hoạt động. Khi phát hiện một trong các trường hợp quy định nêu trên thì Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoặc Giám đốc Sở Y tế ra quyết định thu hồi giấy ph p hoạt động. Đồng thời, khi ra Quyết định thu hồi thì cơ quan ra Quyết định thu hồi sẽ đăng tải thông tin trên cổng hoặc trang thông tin điện tử của cơ quan đó. “Luật khám bệnh, ch a bệnh 2023 có hiệu lực thi hành tư ngày 1/1/2024, quy định cụ thể, chi tiết hơn v các trường hợp bị thu hồi giấy ph p hoạt động so với Luật Khám bệnh, ch a bệnh 2009. Theo đó, kể từ năm 2024, các cơ sở khám bệnh, ch a bệnh khi để xảy ra sự cố y khoa đến mức phải đình ch hoạt động, không tiến hành khắc phục đầy đủ các nội dung yêu cầu tại văn bản đình ch sẽ bị thu hồi giấy ph p hoạt động cơ sở khám bệnh, ch a bệnh”, luật sư Việt nhấn mạnh. động Ảnh chụp màn hình quảng cáo sữa tăng trưởng chiều cao Quyết định xử phạt mới nhất của Thanh tra Sở Y tế TP HCM - Ảnh chụp màn hình Bài 2

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==