Số 37 (4299) Thứ Năm (14/9/2023) 19 uât sư Tạ Phương Văn cho răng, Công ty Cô phân Giao duc va Đao tao (GD&ĐT) Quôc tê Sydney không trả lương đúng thời hạn, không đong bao hiêm xa hôi cho người lao động là vi phạm pháp luật, co thê bi xư phat hanh chinh. BẠN ĐỌC Như Khoa học và Đời sống/Bao Tri thưc va Cuôc sông thông tin, cac ba Đăng Thi Bich Thuân, Nguyên Thi Kim Dung (đêu ơ Ha Nôi), Ha Thi Thu Lanh (Phu Tho) va Nguyên Thi Thanh Huê (Yên Bai), phan anh Công ty Cô phân Giao duc va Đao tao Quôc tê Sydney không chi tra lương, không đong Bao hiêm xa hôi (BHXH) cho ngươi lao đông. Luât sư Tạ Phương - Văn phòng Luật sư Trung Hòa (thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội) - cho răng, căn cứ Điều 90 và 97 Bộ luật Lao động 2019, tiền lương do người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Nếu có sự kiện bất khả kháng mà BI TÔ NƠ LƯƠNG, BAO HIÊM NGƯỜI LAO ĐỘNG: Công ty GD&ĐT Quôc tê Sydney co bi phat? KHÁ NH HOAI L Quyêt đinh thay đôi chê đô lam viêc ngươi lao đông cua Công ty Cô phân GD&ĐT Quôc tê Sydney nêu ro, ngươi lao đông đươc hương quyên lơi tương ưng chê đô Hơp đông lao đông chinh thưc va đươc hương 100% mưc lương cam kêt. Luât sư Tạ Phương - Văn phòng Luật sư Trung Hòa, thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội. THÔNG BÁO PHÁT HÀNH ẤN PHẨM ĐẶC BIỆT KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG Ấn phẩm đặc biệt kỷ niệm 65 năm ngày phát hành số báo đầu tiên Khoa học và Đời sống (30/09/1959 - 30/9/2023) được thay đổi lịch phát hành ngày 21/9/2023 (Số báo 38) sang ngày 28/9/2023 (Số báo 39). Trân trọng thông báo và kính mong nhận được sự ủng hộ của Quý Bạn đọc và Đối tác. BBT người sử dụng lao động tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng hạn, thì không được chậm quá 30 ngày. Nếu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên, người sư dung lao động phải đền bù một khoản tiền cho người lao động theo quy định nêu trên. “Khi người sử dụng lao động trả lương không đúng hạn cho người lao động, đôi chiêu theo quy định tại khoản 2 và điểm a khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm quy định về tiền lương, tùy mức độ sẽ bị phạt tiền tương ứng với các khung hình phạt từ 5 triêu đông đến 10 triêu đông”, luât sư Tạ Phương noi. Người sử dụng lao động còn bị buộc trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động, tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố ơ thời điểm xử phạt đối với hành vi vi phạm. Đôi vơi viêc Công ty Cô phân GD&ĐT Quôc tê Sydney không đóng BHXH cho người lao động, luât sư Tạ Phương Văn cho biêt, khoản 6 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP về xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. Trường hợp người sử dụng lao động không đóng BHXH bắt buộc cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, sẽ bị phạt từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75 triêu đồng. Trường hợp công ty không đóng BHXH cho một số ngươi lao đông thì bị phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. Gần đây, hàng chục cây xanh trên đường Trường Sơn, lối dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất (phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) bị “gông” bởi những tấm bê tông và vòng kim loại. Cây xanh là một phần của tự nhiên, đóng vai trò vô cùng quan trọng, cải thiện môi trường sống bằng hình thức lọc bớt bụi bẩn. Chúng được xem là lá phổi của thành phố, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. Hệ thống cây xanh trồng trong thành phố chắn gió và giảm tiếng ồn. Tuy nhiên, không ít trường hợp cây xanh đô thị bị “đối xử” thiếu ý thức, thậm chí tàn nhẫn, ch ng khác gì “triệt hạ” cây xanh. Ngoài tình trạng phổ biến như bao, bó, đổ bê tông kín mít quanh các gốc cây như tại đường Trường Sơn ở TP HCM nêu trên, không ít cây xanh còn bị người dân, các quán hàng coi là “công cụ” để giằng níu dây điện, dây trang trí, buộc dây thép quanh thân, cành, hoặc mốt ố người vô ý đốt rác, cây cỏ dưới gốc cây. Thậm chí, có nơi còn dùng các vật dụng sắc nhọn đóng vào cành, thân khiến cho sự phát triển của cây bị thui chột hay rắc muối, hoá chất độc hại, đổ nước sôi, đốt lửa nóng… dưới gốc cây. Mục đích khiến cho cây bị chết dần chết mòn tới khi chết h n do những cây này đứng chắn mặt tiền ngôi nhà, cửa hàng kinh doanh của nhà họ. Được biết, Khoản 3 Điều 49 Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở…, đã nêu rõ: Nếu đổ phế thải, chất độc hại, vật liệu xây dựng vào gốc cây xanh hoặc tự ý xâm hại, cản trở sự phát triển của cây xanh trong khu vực đô thị, sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Từ thực trạng cây xanh tại đô thị đã và đang bị xâm hại, thiết nghĩ cơ quan cần phải có chết tài đối với các tổ chức, cá nhân có biểu hiện, hành vi xâm hại, triệt hạ cây xanh. Bài & ảnh: NGUYỄN LONG (TP HCM) Cây xanh đô thị cần được chăm sóc, bảo vệ nghiêm ngặt Những năm gần đây, vào khung giờ tan ca buổi chiều hàng ngày, một đoạn dài khoảng vài km trên QL1A, chạy qua khu Công nghiệp Tân Tạo (phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, TP HCM) luôn trở nên ùn ứ tắc nghẽn, khiến người và phương tiện qua lại khu vực này vô cùng khổ sở. Nguyên nhân tình trạng ùn ứ tắc nghẽn một phần là vì giờ tan ca, lượng công nhân làm việc trong khu công nghiệp đổ ra đông đúc vào cùng một thời điểm nhưng phần lớn tới từ những người kinh doanh buôn bán chiếm lề đường. Theo đó, từ 16h - 18h hàng ngày, những tiểu thương bày các mặt hàng như rau củ, nông sản, thực phẩm, quần áo, giày dép… trên vỉa hè “đợi” bán cho công nhân. Sau tan ca, công nhân dừng đỗ xe ngổn ngang dưới lòng đường xem, mua hàng khiến cho tình trạng giao thông quanh khu vực này vốn vẫn luôn ùn ứ càng trở nên tắc nghẽn trầm trọng. Khi cơ quan chức năng ra quân chấn chỉnh, dọn dẹp, tình trạng trên tạm lắng. Nhưng sau khi các lực lượng chức năng rời đi, khu “chợ nhảy” này lại họp như bình thường như không có vấn đề gì xảy ra. Để trả lại sự thông thoáng cũng như đảm bảo an toàn giao thông cho người điều khiển các phương tiện qua lại đoạn QL1A nêu trên. Thiết nghĩ, cơ quan chức năng, chính quyền địa bàn phường cần phải có “biện pháp mạnh” trong việc chấn chỉnh tình trạng chiếm lề đường; đồng thời phải kiên quyết xóa bỏ dứt điểm khu “chợ nhảy” này. Bài & ảnh: THẠCH BÍCH NGỌC (ĐHQG, TP HCM) “Chợ nhảy” gây cản trở giao thông Khu chợ nhảy đã tồn tại từ rất nhiều năm nay, và cần sớm được dẹp bỏ để trả lại đoạn QL1A được thông thoáng, an toàn
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==