Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) Là một trong nh ng nhân vật nổi tiếng lịch sử thế giới, Hoàng đế Napoleon danh tiếng của Pháp được người đời nhớ đến với tài cầm quân xuất chúng. Sinh thời, danh tướng Napoleon thường dạy thuộc hạ của mình rằng, để trở thành một tướng tài thì cần phải thường xuyên học hỏi, nghiền ngẫm nh ng chiến dịch quân sự của các chỉ huy xuất sắc thời trước. Theo đó, hoàng đế Pháp Napoleon chỉ ra 7 chỉ huy quân sự mà theo ông là nh ng nhà cầm quân xuất sắc nhất với nh ng chiến tích vẻ vang trên sa trường đáng để người đời sau học tập. Người chỉ huy xuất sắc đầu tiên được Napoleon nhắc đến là Alexander Đại đế. Vị vua xứ Macedonia đã dẫn quân chinh phục đế chế Ba Tư, Ấn Độ, Ai Cập... giúp mở rộng bờ cõi lãnh thổ. Danh tướng Julius Caesar cũng được Napoleon đánh giá cao. Vị tướng lừng danh đế chế La Mã với nh ng chiến thắng vang dội trên chiến trường như trong trận chiến Alesia, chiến dịch quân sự ở châu Phi... Hannibal Barca là chỉ huy quân sự xuất sắc của Carthage. Vị tướng này khiến đế chế La Mã phải khiếp sợ khi được cho là tiêu diệt được khoảng 70.000 binh sĩ La Mã. Thêm n a, Hannibal từng dẫn quân vượt qua dãy Alps khó khăn - điều tưởng chừng như không thể. Turenne là chỉ huy quân sự xuất sắc dưới thời vua Louis XIV. Trong cuộc Chiến tranh Pháp - Hà Lan giai đoạn 1674 - 1675, Turenne đã đánh bại quân Đức với chiến thuật vòng qua sườn quân địch rồi bất ngờ tấn công. Frederick Đại đế được Napoleon đánh giá là chỉ huy quân sự tài ba. Vị Vua Phổ này đã có nhiều cuộc chinh phạt thành công, nhất là chiến thắng vang dội trong trận Rossbach và Leuthen trong Cuộc chiến Bảy Năm. Dù quân số ít hơn quân địch nhưng Frederick Đại đế giành chiến thắng thuyết phục. Nhà Vua Thụy Điển Gustavus Adolphus nổi tiếng trong giới quân sự với chiến thắng lớn trong trận đánh Breitenfeld. Ông chỉ huy quân đội của mình cùng với người Saxon đánh vào hai bên sườn của quân đội Công giáo khiến quân địch đại bại. Danh tướng Eugene - vương công xứ Savoy có 39 năm cầm quân. Ông thực hiện nhiều chiến dịch quân sự lớn, trong đó có cuộc bao vây Belgrade vào năm 1717 chống lại đế chế Ottoman. TÂM ANH (theo BI) Tục thờ chó đá Tục thờ chó đá là một tín ngưỡng đã có từ rất lâu và được người Việt lưu truyền đến tận ngày nay. Điều này thể hiện qua nh ng bức tượng chó đá hiện diện ở các đền, miếu, lăng mộ... tại nhiều địa phương. Tục thờ này xuất phát từ một quan niệm của người xưa rằng tiếng chó sủa có thể xua đuổi được ma quỷ. Vì vậy, chó đá được đặt trước cổng nhà, cổng các công trình thờ tự... như một linh vật cầu phúc, trừ tà. Trong kho tàng cổ tích Việt Nam vẫn còn lưu truyền một câu chuyện đặc sắc về chó đá. Chuyện kể rằng, có người học trò vào nhà thầy giáo, khi qua cửa thì con chó đá nhỏm dậy tỏ vẻ mừng rỡ... Tục thờ chim vẹt Tục thờ chim vẹt là một tín ngưỡng độc đáo của người Việt, gắn với các truyền thuyết ly kỳ liên quan đến nhà Hậu Lê và các chúa Trịnh, được ghi lại trong sử sách. Theo tư liệu của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, một lần nghĩa quân Lam Sơn bị thất trận phải rút lui vào trong rừng sâu để bảo toàn lực lượng. Trong lúc lương thực hết, nghĩa quân đã kiệt sức thì một con vẹt ngậm quả chín bay qua. Các binh sĩ theo con chim đến một thung lũng có loại quả này chín rộ. Loại quả này đã giúp cho nghĩa quân Lam Sơn qua khỏi cơn hoạn nạn, tiếp tục chuẩn bị lực lượng chiến đấu chống quân Minh. Và cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn năm 1427. Sau đó lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Lợi (1385-1433) lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Lê Thái Tổ. Nhớ lại công lao của con vẹt khi xưa, Vua Lê đã lệnh cho tạc tượng vẹt để thờ một cách trang trọng... Tục thờ rái cá Rái cá là loài động vật có vú thuộc họ chồn, sống gần nước, cư trú tại nhiều địa phương ở Việt Nam. Ít ai biết rằng đây là một loài vật có vị trí khá đặc biệt trong tín ngưỡng của người Việt khắp ba miền. Tục thờ rái cá ở Việt Nam có nguồn gốc từ lâu đời, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Tại miền Bắc, ngư dân các làng ven biển ở Ninh Bình thờ rái cá với danh xưng “Lang Thát Đại Tướng Quân”. Việc thờ phụng này gắn với truyền thuyết vua Đinh Tiên Hoàng có cha là rái cá. Ở miền Trung, quyển Ngọc Thu cổ ục thờ chó, thờ vẹt, thờ r i c , thờ c voi... là những nét tín ngưỡng độc đ o, đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. TRI THỨC NHÂN LOẠI 15 THÂM CUNG BÍ SỬ NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM 7 thiên tài quân sự được hoàng đế Napoleon sùng bái hết mực QUỐC LÊ Hoàng đế Napoleon nổi tiếng của Ph p là một nhà c m quân xuất sắc. Theo Napoleon, để trở thành người chỉ huy xuất sắc c n phải nghiên cứu c c chiến dịch quân sự của những chỉ huy vĩ đại thời trước. Alexander Đại đế, Julius Caesar... là những nhà c m quân xuất sắc nhất theo đ nh gi của Napoleon. Dân tộc nào ít người nhất Việt Nam? A: Dân tộc Brâu B: Dân tộc Ơ Đu C: Dân tộc Chứt Đáp án đúng Quizz test số 35: A – Hồ Ba Bể Hồ Ba Bể nằm ở độ cao 145m so với mực nước biển, thuộc Vườn Quốc gia Ba Bể, xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Kạn, đây là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất Việt Nam, được hợp thành từ ba hồ có tên là Pé Lèng, Pé Lù và Pé Lầm. Hồ có chiều dài hơn 8 km, nơi rộng nhất hơn 2 km, diện tích mặt nước khoảng 500 ha, độ sâu trung bình 20 m, có nh ng nơi sâu tới 35 m. Hồ Ba Bể được hình thành cách đây khoảng 200 triệu năm do một biến động địa chất lớn, làm sụt lún các dãy núi đá vôi tạo thành, được bao bọc bởi các dãy núi đá vôi xen lẫn sa thạch cổ và các cánh rừng nguyên sinh. Địa chất và địa mạo của khu vực hồ phức tạp, tạo nên nh ng phong cảnh ngoạn mục, hình thành nhiều hệ sinh thái. Hồ là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật quý hiếm, trong đó có nh ng loại được ghi vào sách đỏ Việt Nam như cá Chép Kình, cá Dầm Xanh, cá Chiên. Năm 1995, hồ Ba Bể được Hội nghị Hồ nước ngọt thế giới tổ chức tại Mỹ công nhận là một trong 20 hồ nước ngọt đặc biệt của thế giới cần được bảo vệ. T Tại sao người Việt thờ động vật? Cặp chó đá ở lối vào đền Thủy Trung Tiên, Ba Đình, Hà Nội. Rái cá trong Thảo Cầm Viên Sài Gòn. tích (thần phả làng Ngọc Thu) ghi lại chuyện rái cá có công canh gi thi hài Đại Càn thánh nương (Thái hậu nhà Tống bị chết trên biển) lúc bà tấp vào cửa Càn ở Quỳnh Lưu, Nghệ An. Điều này khiến dân địa phương thấy linh dị nên chôn cất và lập miếu thờ. Tục thờ rái cá phổ biến hơn cả ở Nam Bộ, với nhiều ngôi đình làng phong thần cho loài vật này. Tại mảnh đất phương Nam, việc thờ phụng rái cá gắn với truyền thuyết về cuộc bôn đào của chúa Nguyễn Ánh dưới sự truy lùng gắt gao của quân Tây Sơn. Tục thờ cá voi Tục thờ cá voi là nét văn hóa tín ngưỡng phổ biến ở các vùng ven biển Việt Nam. Tín ngưỡng này coi cá voi như ân nhân cứu mạng, là một phúc thần của biển cả. Ảnh: Bộ xương cá voi được thờ tại dinh vạn Thủy Tú, TP Phan Thiết, Bình Thuận. Để thể hiện sự tôn kính, người dân đã gọi với cá voi với nhiều tên: Cá Ông, ông Nam hải, Ông Lớn hay Ông Cậu… Cá voi chết dạt vào bờ luôn được ngư dân chôn cất và hương khói tử tế. Đền thờ cá voi được lập ở rất nhiều nơi. Theo Đại Nam nhất thống chí, cá voi được gọi là Đức Ngư: “Đức Ngư đầu tròn, nơi trán có lỗ phun nước ra, sắc đen trơn láng, không có vảy, đuôi có mảng như đuôi tôm, cá tánh từ thiện, hay giải cứu cho người khi qua biển mắc cạn...”. Có rất nhiều truyền thuyết, giai thoại, truyện kể trong dân gian Việt Nam liên quan đến loài cá voi, khiến cho tục thờ loài động vật lớn nhất thế giới thêm nhuốm màu kỳ ảo, huyền bí...
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==