GS Nguyễn Lân Dũng: Bố mẹ nói tục, chửi bậy… sao dạy được con? NĂM THỨ 64 THỨ NĂM (7/9/2023), SỐ 36 (4298) QUÉT QRCODE ĐỌC KH&ĐS 19 21 17 11 5 Nở rộ chiêu trò lừa đảo bằng QR code Mẩn đỏ, ngứa khi sốt xuất huyết… dễ suy gan cấp 3 6 2 TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG: Tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia – Lào EUROWINDOW NHA TRANG MUỐN “THÂU TÓM” DỰ ÁN HƠN 7.000 TỶ Ở LONG AN: Công ty GD&ĐT Quốc tế Sydney bị tố nợ lương, bảo hiểm NLĐ Nha khoa Kim bất chấp pháp luật, liên tục bị xử phạt… vẫn không sợ Việc thu hẹp Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải (Thá i Bình) từ 12.500 ha còn 1.320 ha để xây dựng khu đô thị, dịch vụ, nghỉ dưỡng, khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao, cảng nước sâu, sân golf là đi ngược với quy hoạch về đa dạng sinh học, lâm nghiệp của quốc gia và c c cam kết quốc tế. Khu Bảo tồn Tiền Hải để "hô biến" thành... gì? Làm ăn thua lỗ, có đủ năng lực?
CHUYỂN ĐỘNG 247 Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 2 iệc thu hẹp Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải (Thá i Bình) từ 12.500 ha còn 1.320 ha để xây dựng khu đô thị, dịch vụ, nghỉ dưỡng, khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao, cảng nước sâu, sân golf là đi ngược với quy hoạch về đa dạng sinh học, lâm nghiệp của quốc gia và c c cam kết quốc tế. Nêu quan điểm về việc UBND tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải (Khu Bao tôn Tiên Hai) để làm khu kinh tế, GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam), cho rằng, việc chuyển đổi một diện tích lớn rừng ngập mặn để phục vụ các dự án phát triển kinh tế là không phù hợp. Đi ngược quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia l Thu hẹp 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải có đi ngược các quy hoạch của Việt Nam về phát triển rừng đặc dụng, bảo tồn đa dạng sinh học? - Khu Bảo tồn Tiền Hải nằm trong danh mục các khu bảo tồn thiên nhiên đã được Bộ Tai nguyên va Môi trương (TN&MT) công bố, đồng thời nằm trong quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Đây là di sản thiên nhiên theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 20 Luật Bảo vệ Môi trường. Việc quản lý, điều chỉnh diện tích, ranh giới khu bảo tồn phải tuân thủ pháp luật về lâm nghiệp và về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và môi trường. Tôi cho rằng, việc tỉnh Thái Bình ra quyết định thu hẹp đến 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải hoàn toàn đi ngược các quy hoạch trên. Cụ thể, quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030 xác định rõ, đến năm 2030, diện tích những khu bảo tồn trên cạn đạt gần 3 triệu ha (tương đương 9% diện tích đất liền), tăng diện tích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt 3% - 5% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia. Tức là hiện nay, theo quy hoạch bảo tồn, tất cả khu bảo tồn đã có là phải gi gìn. Luật Đa dạng Sinh học năm 2008 quy định những khu bảo tồn không được chuyển đổi mà phải bảo vệ các hệ sinh thái đó. Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 cũng quy định, nhữ ng khu bảo tồn đã được quyết định không được chuyển đổi sang việc khác. Do đó, việc Thái Bình quyết định chuyển đổi 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải là không phù hợp, thậm chí không đúng luật. Rừng ngập mặn có vai trò quan rât quan trọng đối với phát triển nông nghiệp. l UNESCO yêu cầu làm rõ việc thu hẹp gần 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải, nguy cơ đối diện bị tước danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển đất ngập nước liên tỉnh ven biển Đồng bằng châu thổ sông Hồng hiện hữu? - Khu dự tr sinh quyển đất ngập nước liên tỉnh ven biển Đồng bằng châu thổ sông Hồng được UNESCO công nhận năm 2004, nằm trên địa bàn 6 huyện (Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Tiền Hải, Thái Thuỵ và Kim Sơn) thuộc 3 tỉnh Nam Định, Thái Bình và Ninh Bình. Đây là một trong 11 khu dự tr sinh quyển thế giới tại Việt Nam với tổng diện tích hơn 137 nghìn ha, gồm vùng lõi (14.842 ha), vùng đệm (36.951 ha), vùng chuyển tiếp (85.468 ha). Trong đó, vùng lõi của Khu dự tr sinh quyển gồm Vườn Quốc gia Xuân Thủy và Khu Bảo tồn Tiền Hải. Đây là khu vực có ý nghĩa quan trọng với công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Đông Nam Á, đặc biệt là bảo tồn các loài chim hoang dã quý hiếm. Có thể thấy, UNESCO đã công nhận Khu Bảo tồn Tiền Hải là một trong nh ng vùng lõi trong khu dự tr sinh quyển của thế giới. Việc giảm gần 90% quy mô khu bảo tồn là làm trái ngược với quyết định của UNESCO, mang tiếng đối với Việt Nam. Theo đó, khung pháp lý của Mạng lưới Toàn cầu các Khu Dự tr sinh quyển Thế giới quy định, những khu dự tr sinh quyển cần đáp ứng 7 tiêu chí, trong đó tiêu chí thứ 4 và thứ 5 là có diện tích đủ lớn để thực hiện ba chức năng gồm bảo tồn, phát triển và hỗ trợ cũng như được phân vùng cụ thể nhằm thực hiện ba chức năng (gồm vùng lõi, vùng đệm, vùng chuyển tiếp). Việc giảm gần 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải ảnh hưởng việc đáp ứng các tiêu chí của Khu dự tr sinh quyển châu thổ sông Hồng đã được UNESCO công nhận. Tôi cho rằng, kinh tế vô cùng quan trọng, nhưng đường lối của Đảng tại Đại hội XIII có nói không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế, dù với bất kỳ lý do nào. Vì thế, Thái Bình nên suy nghĩ lại việc chuyển đổi hơn 11.000 ha đó để có nh ng giải pháp hợp lý, phù hợp các quy hoạch và quy định của pháp luật hiện hành. l Xin cảm ơn GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh! HẢI NINH thực hiện trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm phát thải carbon, chống xói lở, hạn chế ảnh hưởng của thủy triều, đồng thời ươm giống nguồn sinh vật biển để làm sinh kế cho cộng đồng. Việc chuyển đổi diện tích lớn như vậy để làm kinh tế khác là không phù hợp quy hoạch đa dạng sinh học và không phù hợp đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng, Nhà nước. l Việc thu hẹp diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải la trái với các cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước Đa dạng Sinh học và giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050? - Từ năm 1994, Việt Nam tham gia vào Công ước Đa dạng Sinh học, hướng đến cam kết đưa diện tích khu bảo tồn lên khoảng 10% lãnh thổ. Hiện tại, tổng diện tích khu bảo tồn ở Việt Nam khoảng 5%. Do đó, dự thảo Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện hay dự thảo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia do Bộ TN&MT đam trach đều hướng đến tăng diện tích khu bảo tồn. Một trong nh ng giải pháp là gi nguyên các khu bảo tồn cũ và chuyển hạng một số khu vực mới để tăng cam kết của Việt Nam với quốc tế. Đáng chú ý, cả hai dự thảo quy hoạch này đều gi nguyên Khu Bảo tồn Tiền Hải. Do đó, viêc thu hẹp đến gần 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải là trái với quy hoạch, mục tiêu và cam kết của quốc gia. Cam kết chính trị của Việt Nam tại COP26 đạt mức phát thải ròng bằng "0" (Net Zero) vào năm 2050 có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong đó, việc bảo tồn, phát triển diện tích rừng ngập mặn chính là thành tố mấu chốt để chúng ta thực hiện cam kết. Thu hẹp diện tích trên sẽ làm mất uy tín của Việt Nam với quốc tế. Thái Bình có trách nhiệm thế nào? l Trách nhiệm cua viêc thu hẹp trên phải nói đầu tiên là người đứng đầu: Bí thư, Chủ tịch tỉnh Thái Bình, huyện Tiền Hải và theo đó mới là doanh nghiệp…? - Việc chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu Bảo tồn Tiền Hải để Thái Bình làm khu kinh tế. Thu hẹp quy mô khu bảo tồn và quy hoạch bao quanh là các dự án khu đô thị, du lịch, sân golf sẽ tác động mạnh mẽ đến hệ sinh thái, làm suy giảm nghiêm trọng chức năng của khu bảo tồn như bảo vệ môi trường, sinh cảnh, quần thể sinh vật, giảm vai trò phòng hộ ven biển. Đồng thời, no ảnh hưởng cuộc sống và sinh kế của người dân vùng ven biển. Rõ ràng người đứng đầu của tỉnh Thái Bình phải chịu trách nhiệm về vấn đề này, bởi vì đây là chủ trương lớn. Nh ng lãnh đạo của tỉnh Thái Bình như Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đến lãnh đạo huyện Tiền Hải, sau đến các doanh nghiệp, phải suy nghĩ về vấn đề này. Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, việc bảo vệ rừng ngập mặn là Thu hẹp 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải để "hô biến" thành... gì? V Về việc điều chỉnh diện tích, ranh giới Khu Bảo tồn Tiền Hải chưa có ý kiến của Bộ TN&MT, ông Đinh Vĩnh Thụy, Giám đốc Sở Nông nghiêp & Phat triển Nông thôn Thái Bình, tra lời báo chí rằng, Khu Bảo tồn Tiền Hải thực tế chỉ là khu rừng đặc dụng, được tỉnh thành lập theo Luật Bảo vệ và Phát tri n rừng nên không chịu ràng buộc bởi Luật Đa dạng Sinh học. Việc thay đổi diện tích n m trong thẩm quyền của tỉnh Thái Bình và không cần xin ý kiến Bộ TN&MT. Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải được xác định là một trong những vùng lõi quan trọng thuộc khu dự trữ sinh quy n châu thổ sông Hồng - khu dự trữ sinh quy n thế giới ở Việt Nam. Đây là nơi lưu giữ những giá trị sinh học đa dạng, phong phú với 215 loài chim, trong đó có gần 160 loài chim di cư, hơn 50 loài chim nước, nhiều loài quý hiếm được ghi trong Sách đỏ thế giới. Khu bảo tồn cũng có vai trò phòng hộ ven bi n và cửa sông, đảm bảo an ninh, môi trư ng và sự phát tri n bền vững của tỉnh cũng như khu vực. Tháng 4/2023, UBND tỉnh Thái Bình ban hành quyết định 731 xác định ranh giới Khu Bảo tồn Tiền Hải. Diện tích mới còn 1.320 ha so với 12.500 ha trong quy hoạch trước đó tại quyết định 2159 năm 2014. Phần diện tích chuy n đổi sẽ được xây dựng thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf Cồn Vành - Cồn Thủ. Căn cứ đ UBND tỉnh Thái Bình ban hành quyết định 731 là đ phù hợp quyết định 1486 do Phó Thủ tướng ký ngày 28/10/2019, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050. “Viêc thu hẹp đến gần 90% diện tích Khu Bảo tồn Tiền Hải là trái với quy hoạch, mục tiêu và cam kết của quốc gia”. GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh
CHUYỂN ĐỘNG 247 Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 3 Theo TS Đặng Việt Dũng, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam (Hội thành viên Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam), kết quả đánh giá, rà soát quy hoạch các khu công nghiêp (KCN) cho thấy, bên cạnh nh ng tồn tại về quy hoạch quản lý KCN trong phạm vi cả nước, công tác quy hoạch, đầu tư phát triển KCN tại 4 tỉnh, thành phố trên còn bộc lộ một số vân đê. Mặc dù là vùng công nghiệp trọng điểm của cả nước, các KCN co tôc đô phat triên chậm. Tỷ lệ lấp đầy của nhiều KCN còn thấp. Khả năng cung cấp dịch vụ công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật của vài KCN hạn chế. Mặt khác, phần lớn KCN đều khó khăn trong việc thu hút nhà đầu tư tầm cỡ, chuyên nghiệp; thiếu chủ động trong việc thu hút nhà đầu tư thứ cấp... TS Đặng Việt Dũng cho rằng, nguồn lao động và điều kiện hạ tầng cần được xác định cụ thể để góp phần tăng hiệu quả đầu tư cho các KCN. Yêu cầu về chuyển đổi mô hình KCN hiện nay sang KCN chuyên biệt, KCN sinh thái, KCN đô thị là hướng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi không chỉ cần thời gian, nguồn vốn mà trên hết rất cần sự đổi mới trong tư duy quy hoạch phát triển KCN. Nhà nước cũng rất cần nh ng quy định về lộ trình chuyển đổi để đảm bảo sự công bằng và phát triển bền v ng trong tương lai. Cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong trách nhiệm quản lý, đầu tư gi a các bộ, ngành, địa phương về loại hình KCN, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp… THIÊN TUẤN Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng nhằm củng cố, tăng cường hơn n a quan hệ gi a ba Đảng và Nhân dân ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và cả ba Đảng, ba nước bước vào giai đoạn phát triển mới. Tại cuộc gặp, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Đảng CPP Samdech Techo Hun Sen và Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith thông báo cho nhau về tình hình mỗi Đảng, mỗi nước; trao đổi về tình hình thế giới, khu vực nổi lên gần đây và nh ng nội dung ba bên cùng quan tâm; đánh giá kết quả hợp tác gi a ba Đảng, ba nước trong thời gian qua. Lãnh đạo ba Đảng thống nhất nh ng định hướng lớn trong quan hệ hợp tác gi a ba Đảng, ba nước trên các lĩnh vực vì lợi ích chung của Nhân dân ba nước thời gian tới. Ba nhà Lãnh đạo chúc mừng nh ng thành tựu quan trọng và toàn diện mà ba nước đã đạt được, bày tỏ vui mừng và đánh giá quan hệ hợp tác gi a ba Đảng và Nhân dân ba nước ngày càng phát triển sâu rộng trên các lĩnh vực. Ba người đứng đầu của ba Đảng tiếp tục nhấn mạnh truyền thống lịch sử đoàn kết, gắn bó giúp đỡ lẫn nhau gi a ba Đảng và Nhân dân ba nước là tài sản quý giá, một trong nh ng nhân tố quan trọng nhất, nguồn sức mạnh to lớn nhất đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập trước đây, cũng như trong công cuộc bảo vệ, xây dựng đất nước của mỗi Đảng, mỗi nước hiện nay; đồng thời khẳng định cùng nhau tiếp tục tuyên truyền, giáo dục cho Nhân dân ba nước, nhất là thế hệ trẻ gi gìn, vun đắp cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia - Lào. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Đảng CPP Samdech Techo Hun Sen và Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith nhất trí, trong bối cảnh tình hình hiện nay, ba Đảng, ba nước cần tăng cường đoàn kết, phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau, tiếp tục coi quan hệ gi a ba Đảng là nòng cốt, định hướng cho tổng thể quan hệ gi a ba nước; củng cố trụ cột về quốc phòng - an ninh, tăng cường hợp tác trong công tác đối ngoại; tạo đột phá trong hợp tác kinh tế... Ba bên nhất trí tiếp tục phát huy hiệu quả các cơ chế hiện có, nghiên cứu thiết lập một số cơ chế hợp tác mới, nhằm tăng cường quan hệ hợp tác gi a ba Đảng, ba nước vì lợi ích của Nhân dân của ba nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. BÍCH BÍCH TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG: Tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia – Lào Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại cuộc gặp. ẢNH: TRÍ DŨNG/TTXVN PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRỤC CAO TỐC PHÍA ĐÔNG: Liên kết vùng còn yếu Ngày 6/9, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) Samdech Techo Hun Sen và Tổng Bí thư Đảng Nhân dân C ch mạng Lào, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith có cuộc gặp cấp cao Việt Nam - Campuchia - Lào. “Các khu công nghiệp trục cao tốc phía Đông được đánh giá là hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Bôn địa phương trên trục cao tốc phía Đông (Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh) đều có thế mạnh phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, sự phát triển vẫn kiểu ‘mạnh ai nấy tiến’, liên kết vùng còn yếu”, TS Đặng Việt Dũng nhận định. Tiền điện tăng cao đột biến sau kỳ nghỉ lễ, có nơi gấp 2-3 lần so với tháng trước khiến không ít người dân thắc mắc. Theo Điện lực TP HCM, sở dĩ có việc này là do áp dụng cách ghi kỳ hoá đơn mới. Ông Bùi Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP HCM - cho hay, việc thay đổi ngày ghi chỉ số điện vào cuối tháng có nhiều mục tiêu. Đầu tiên là thay đổi việc ghi công tơ đo đếm bằng phương pháp thủ công vốn đã lỗi thời, dễ xảy ra sai sót, chậm trễ. Thứ hai, với phương thức mới, từ d liệu công tơ gửi về, điện lực có thể biết được tình trạng mất điện và cả quá trình vận hành của lưới điện để chủ động phục vụ khách hàng tốt hơn. Thứ ba, việc chuyển ngày ghi điện về cuối tháng để tập trung tính toán, vừa thuận lợi cho cả điện lực lẫn khách hàng. Ông Kiên cũng khẳng định, không có chuyện ngành điện vẫn dùng định mức cũ khiến khách hàng bị cộng dồn tiền điện cao hơn. Bởi thay vì trước đây mỗi tháng 30 ngày, kỳ vừa qua khách hàng dùng 40 - 50 ngày, định mức theo từng bậc thang cũng sẽ tăng lên, tùy theo số ngày tương ứng. Ông Kiên noi răng, thời tiết từ cuối tháng 7 và đầu tháng 8 ở TP HCM nắng nóng, cộng thêm giai đoạn hè các cháu ở nhà dùng điện nhiều hơn, việc tiêu thụ điện của người dân cũng cao hơn. Ông Phan Thanh Nhàn, Phó Giám đốc Công ty Điện lực Gia Định, giải thích, với kỳ ghi hóa đơn tiền điện 31 ngày, định mức cho bậc 1 theo quy định là 50 kWh, còn với kỳ ghi tăng lên 52 ngày, định mức bậc 1 sẽ là 84 kWh do số ngày ghi tăng lên, đơn giá không thay đổi. Với các bậc thang còn lại, định mức cũng tăng lên tương ứng. Đại diện Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) cho hay, từ tháng 8, đơn vị này thay đổi kỳ ghi chỉ số điện sang cuối tháng, gửi thông báo đến khách hàng, cũng như các địa phương trước khi triển khai. Việc thay đổi sẽ áp dụng từng địa bàn, đảm bảo tới năm 2025 có 100% khách hàng chuyển kỳ chốt chỉ số vào ngày cuối tháng. Tuy nhiên, EVNSPC không thay đổi số ngày ghi hóa đơn quá lớn mà sẽ dịch chuyển từ từ, tháng sau cao hơn tháng trước vài ngày để không tác động quá lớn đến tài chính của ngươi tiêu dung. MINH CHÂU (T/h) Dân bức xúc vi tiền điện tăng đột biến, ngành điện giải thích sao? B o c o của Chính phủ cho thấy, c c cơ quan đã xử lý 54 người do không trung thực trong kê khai tài sản, thu nhập và giải tr nh nguồn gốc tài sản tăng thêm. Sáng 6/9, Ủy ban Tư pháp tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 10 thẩm tra các báo cáo về công tác tư pháp, phòng, chống tham nhũng năm 2023. Chính phủ trước đó đã có báo cáo về công tác phòng chống tham nhũng năm 2023 gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Theo báo cáo, về kết quả phòng chống tham nhũng, tiêu cực, Chính phủ cho biết các cấp, các ngành đã tiến hành chuyển đổi vị trí công tác với hơn 37.000 lượt cán bộ nhằm phòng ngừa tham nhũng (tăng 86,4% so với năm 2022). Cuối năm 2022, có 60.458 người kê khai tài sản, thu nhập lần đầu và hơn 545.000 người kê khai tài sản, thu nhập hàng năm, hơn 44.000 người kê khai bổ sung, hơn 161.000 người kê khai tài sản thu nhập phục vụ công tác cán bộ, hơn 655.000 người công khai bản kê khai tài sản thu nhập. Từ 8/2/2022 đến 30/4/2023, các cơ quan có thẩm quyền đã tiến hành xác minh tài sản, thu nhập của hơn 13.000 người, trong đó có 2.664 người sai sót về kê khai sai mẫu, chưa bảo đảm theo hướng dẫn, không đầy đủ thông tin, chậm thời hạn so với quy định…. Các cơ quan đã xử lý 54 người do không trung thực trong kê khai tài sản, thu nhập và giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm (xóa tên khỏi danh sách ứng cử; kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, cách chức…). Theo Chính phủ, năm 2023, việc quy trách nhiệm chính trị của người đứng đầu để xảy ra vi phạm, khuyết điểm trong lĩnh vực quản lý được thực hiện có hiệu quả. Theo báo cáo, có 39 người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu bị kết luận là thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng (tăng 105,2% so với năm 2022). Trong số này, có 11 người đứng đầu và cấp phó bị xử lý hình sự do thiếu trách nhiệm để xảy ra hành vi tham nhũng; 28 người bị xử lý kỷ luật bằng các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức. Việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu đã có tác dụng răn đe, nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu đối với công tác phòng chống tham nhũng tại cơ quan, đơn vị mình phụ trách. Cũng trong năm 2023, có 23 trường hợp nộp lại quà tặng cho đơn vị, với số tiền 93 triệu đồng. Trong đó, Ngân hàng Nhà nước 19 người, TPHCM 1 người, Đà Nẵng 3 người. Để đảm bảo tính công khai, minh bạch, các bộ, ngành, địa phương đã kiểm tra tại 11.056 cơ quan, tổ chức, đơn vị và phát hiện 77 cơ quan, tổ chức, đơn vị vi phạm. Gần 6.400 cuộc kiểm tra việc thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, chế độ cũng được các bộ, ngành, địa phương tiến hành. Qua đó, phát hiện 300 vụ việc và 439 người vi phạm (tăng 28% số vụ và 38,1% số người vi phạm so với năm 2022), xử lý hành chính 129 người, chuyển xử lý hình sự 2 người; kiến nghị thu hồi hơn 45 tỷ đồng. HẢI NINH Kê khai tài sản, thu nhập không trung thực, 54 cán bộ bị xử lý
Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 4 NGHE & NHÌN TUYẾT VÂN Hà Nội vào thu, tiết trời dịu nhẹ, nắng nhuộm vàng những con phố. Dọc theo c c tuyến đường Phan Đ nh Phùng, Thụy Khuê, Yên Phụ, nhiều xe chở hoa xếp hàng dài thu hút kh ch du lịch… Đi dạo tản bộ trên nhiều con phố Thủ Đô, du khách dễ dàng chạm vào mùa thu dưới nh ng cơn mưa lá sấu; bắt gặp nh ng mủng cốm tươi, cốm xào, mẹt thị… phảng phất hương thơm man mát, níu chân người đi. Khoa học và Đời sống xin giới thiệu chùm ảnh Hà Nội vào thu: Hà Nội vào thu khiến cho lòng người như trầm lắng hơn, lãng mạn hơn, lặng mình thưởng thức nét đẹp dịu dàng, tinh tế.. Nắng thu Hà Nội dịu dàng, lãng mạn bên hồ Gươm. Phố Phan Đình Phùng, Thụy Khuê vào những ngày này, nhiều xe đạp hoa dựng dọc hai bên đường thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh check-in. Nắng thu nhè nhẹ trên các con phố bình yên, đẹp nao lòng. Mùa thu Hà Nội không thể thiếu hương vị sấu chín, cốm tươi… Cốm được gói trong lá khoai, lá sen xanh, lá chuối… đượm mùi hương lúa mới. Quả Thị - một trong những loại quả báo hiệu mùa thu Hà Nội đã về. Thú vui trà đá, cà phê vỉa hè - sở thích của nhiều người Hà Nội trong tiết thu. Hà Nội vào thu, xe hoa nhuộm phố phường
Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 5 SỨC KHỎE MỚI QUÉT QRCODE ĐỌC CHI TIẾT “Mẩn đỏ và ngứa đôi là tín hiệu b nh thường của qu tr nh hồi phục sốt xuất huyết, nhưng cũng là hậu quả của suy gan cấp, rối loạn đông m u.... ”, ThS.BS Nguyễn Hồng Hà, Nguyên Phó gi m đốc bệnh viện Nhiệt đới TW nói. Sau 4 ngày bị sốt xuất huyết, chị N.T.H, 32 tuổi (Hà Nội) hết sốt, cơ thể dễ chịu nên tưởng khỏi bệnh, nào ngờ cả người mẩn đỏ và ngứa rất nhiều khiến chị mất ăn, mất ngủ. Chị H. cố chịu đựng vì nghe nói đó là triệu chứng sắp khỏi bệnh, nhưng sau đó triệu chứng nặng hơn khiến chị phải nhập viện và được chẩn đoán suy gan cấp… Nhiều ca biến chứng nặng Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trên cả nước, đặc biệt tại Hà Nội số ca mắc gia tăng nhanh chóng, nhiều người bị biến chứng nặng nề do chủ quan hoặc mắc phải sai lầm khiến sốt xuất huyết trở nặng. Thống kê của Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến ngày 25/8 cả nước ghi nhận 66.386 ca mắc sốt xuất huyết, trong đó có 14 bệnh nhân tử vong. Số ca mắc sốt xuất huyết trong 8 tháng đầu năm 2023 tại khu vực miền Bắc tăng 125,2%, đặc biệt tại Hà Nội tăng 5,3 lần. Hà Nội là 1 trong 10 địa phương có số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao nhất. Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TP Hà Nội, nếu như đầu tháng 8/2023, số mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội vào khoảng 500600 ca/tuần thì hiện tại đã vượt mốc 1.000 ca/tuần. Từ 25 – 31/8, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 1.129 ca mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã (tăng 73 ca so với tuần trước đó). Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 6.693 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân ghi nhận trên 30/30 quận, huyện, thị xã; 541/579 xã, phường, thị trấn. 2 bệnh nhân đã tử vong. Trao đổi với PV Khoa học & Đời sống, ThS.BS Nguyễn Hồng Hà, Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện nhiệt đới TW cho biết, sốt xuất huyết thường xuất hiện với nh ng dấu hiệu điển hình ở cả thể nặng và thể nhẹ, bao gồm đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và nôn, tiêu chảy, phát ban da, nổi mẩn ngứa dày đặc trên khắp cơ thể. “Nhiều ý kiến cho rằng sốt xuất huyết nổi mẩn đỏ là tình trạng báo hiệu cho việc bệnh nhân đang phục hồi và sắp khỏi bệnh, không cần quá lo lắng và chăm sóc nhiều. Tuy nhiên, nhiều trường hợp có thể lại là biến chứng suy gan cấp, rối loạn đông máu ... nguy hiểm tính mạng, cần điều trị kịp thời”, ThS.BS Hà nhấn mạnh. ThS.BS Ngô Thị Kim Phượng, Quản lý Y khoa KV Miền Trung Tây Nguyên, Hệ thống tiêm chủng VNVC phân tích, mẩn đỏ ngứa là một trong nh ng triệu chứng điển hình và thường gặp khi mắc sốt xuất huyết. Nó thường xuất hiện vào thời điểm triệu chứng sốt bắt đầu có dấu hiệu thuyên giảm, từ ngày thứ 3 đến 4 sau khi triệu chứng sốt khởi phát và tình trạng này thường kéo dài trong từ 2 đến 5 ngày. Nguyên nhân chính của sự mẩn đỏ và ngứa xuất phát từ việc cơ thể tái hấp thu dịch ngoại bào vào tuần hoàn máu và mô da đang trong quá trình phục hồi các vết thương do phát ban, khiến cho cảm giác ngứa trở nên rõ ràng. Hơn n a, khi sốt xuất huyết, cơ thể tự đề kháng và chống lại virus, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ kích hoạt các phản ứng viêm, dẫn đến sự xuất hiện của các triệu chứng như mẩn đỏ và sốt cao. Một số hormone trong cơ thể như Histamin có thể được tăng sinh sau khi nhiễm virus Dengue, dẫn đến sự phát triển của mẩn đỏ và ngứa. Hoặc có thể xuất phát từ hậu quả của viêm gan cấp do virus Dengue gây ra hoặc suy gan cấp do lạm dụng thuốc trong quá trình điều trị như dùng paracetamol để hạ sốt quá liều, dẫn đến tình trạng gan to hoặc nhỏ, tăng men gan SGOT, SGPT và mức Bilirubin tăng cao, từ đó gây hiện tượng vàng da niêm mạc. Nếu không sử dụng thuốc đúng cách, bệnh nhân có thể bị ngứa do tăng sắc tố mật hoặc suy gan cấp và cũng có thể gặp phải các triệu chứng như ngứa ngáy và rối loạn yếu tố đông máu. Nếu tình trạng mẩn đỏ gây ngứa này đi kèm với các triệu chứng khác như sốt cao trên 39 độ C, mưng mủ, chảy dịch,… người bệnh cần được nhanh chóng điều trị tại các cơ sở y tế uy tín gần nhất. Nếu không được theo dõi sát sao, chú ý chăm sóc kỹ lưỡng, bệnh có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của tim, thận và các bộ phận khác trong cơ thể. Cách xử lý đúng khi bị nổi mẩn đỏ hoặc ngứa Các chuyên gia cho biết, nhìn chung, nếu như số lượng tiểu cầu tăng dần lên ổn định và bệnh nhân không còn biểu hiện sốt thì không có gì đáng lo ngại. Cách điều trị sốt xuất huyết Dengue bị ngứa, mẩn đỏ cũng không có gì đặc biệt. Bệnh nhân có thể uống Vitamin C để giúp tăng cường sức đề kháng, kết hợp với chế độ dinh dưỡng đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý. Người bệnh nên có chế độ ăn nhẹ nhàng, không nên ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ và tránh các thực phẩm dễ gây dị ứng nặng như: Đồ hải sản, thịt bò, thịt rừng hoặc nh ng loại thức ăn mà cơ địa người bệnh vốn đã dị ứng từ trước. Vệ sinh cơ thể hàng ngày sạch sẽ. Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, thấm hút mồ hôi để tránh sự ma sát gi a quần áo và da, gây ra sự viêm da và ngứa ngáy. Tránh gãi vùng da có mẩn đỏ để tránh làm tổn thương da và nhiễm trùng. Massage nhẹ nhàng vùng da có mẩn đỏ với các sản phẩm chăm sóc da như kem dưỡng ẩm, nước hoa hồng hoặc tinh dầu có chứa các chất có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa kích ứng da. Dùng thuốc chống dị ứng theo chỉ định của bác sĩ để giảm các triệu chứng ngứa và sưng. Nghỉ ngơi đủ giúp cơ thể hồi phục nhanh chóng và tăng cường hệ miễn dịch. Uống đủ nước: Gi cơ thể được đủ nước, uống nhiều nước lọc, nước ép hoa quả, nước dừa giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm các triệu chứng sốt xuất huyết. Đặc biệt, luôn ưu tiên tìm kiếm sự tư vấn của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế để có hướng điều trị phù hợp nhất cho tình trạng của mình. THÚY NGA Mẩn đỏ, ngứa khi sốt xuất huyết… dễ suy gan cấp Hiện không có vắc xin và thuốc điều trị đặc hiệu cho sốt xuất huyết. Khi bị sốt ngư i dân cần đi khám, nghỉ ngơi và uống thật nhiều nước. Có th uống paracetamol đ giảm sốt và làm dịu cơn đau khớp. Không nên uống aspirin vì hai thuốc này có th tăng nguy cơ xuất huyết. Đặc biệt, dù có sốt cao cũng tuyệt đối không được tự ý tăng liều, tăng số lần thuốc giảm sốt vì quá liều dễ gây tổn hại gan, ngộ độc. Tuyệt đối không tự ý truyền dịch vì đã có nhiều trư ng hợp truyền dịch không đúng làm bệnh nặng kéo dài, phù nề, suy tim khi chuy n đến bệnh viện thì đã quá trễ không th cứu được. Thông thường, trong 10 trường hợp bị sốt xuất huyết, chỉ 1 đến 3 trường hợp trở nặng (có biến chứng) mới phải nhập viện, còn lại được theo dõi điều trị tại nhà. Hiện nay, tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang diễn ra phức tạp ở một số tỉnh thành trên cả nước. Do đó, việc chủ động khám sốt xuất huyết từ ngay tại thời điểm phát hiện bệnh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc điều trị và phục hồi, ngăn ngừa bệnh chuyển biến sang giai đoạn nặng nề. Vậy nên đi ch a sốt xuất huyết ở đâu uy tín? Bệnh viện nhiệt đới Trung ương: Cơ sở 1: Số 78 đường Giải Phóng, quận Đống Đa, Hà Nội; Cơ sở 2: Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội. Bệnh viện Bạch Mai: 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Nhi Trung ương: 18/879 Đ. La Thành, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn: Số 12, Chu Văn An, Ba Đình, Hà Nội. Bệnh viện Đại học Y Hà Nội: Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Thanh Nhàn: 42 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba: Số 37, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bệnh viện E: 89 Trần Cung, Cầu Giấy, Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Hà Nội: Số 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Bệnh viện Đa khoa Đống Đa: Ngõ 18 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Đa khoa Hà Đông: 2 Bế Văn Đàn, P. Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội. NHẬT HÀ Bệnh viện khám và điều trị sốt xuất huyết tốt ở Hà Nội Thăm khám cho bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện E Hướng dẫn phòng sốt xuất huyết cho người dân
Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 6 SỨC KHỎE MỚI Công ty TNHH Nha khoa Kim (số 31 Nguyễn Đ nh Chiểu, phường Đa Kao, quận 1, TP HCM) nhiêu lầ n bị xử phạt do vi phạm trong hoạt động kh m, chữa bệnh tại c c cơ sở ở TP HCM và Hà Nội. NGỌC TUẤN chức năng phạt 102 triệu đồng vi sai phạm tai cơ sở số 33 Lê Văn Duyệt (phường 3, quận Bình Thạnh). Cơ sơ nay cung cấp dịch vụ khám, ch a bệnh vượt quá phạm vi chuyên môn được ghi trong giấy phép, trừ trường hợp cấp cứu; lập hồ sơ, bệnh án nhưng không ghi rõ, đầy đủ cac mục theo mẫu quy định của pháp luật; không báo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp thay đổi người hành nghề. Tai Ha Nôi, tháng 6/2020, Thanh tra Sở Y tế Hà Nội phát hiện nhiều vi phạm trong hoạt động của cơ sở Nha khoa Kim tại địa chỉ 162A Tôn Đức Thắng (quận Đống Đa) va ra quyết định xử phạt 51 triệu đồng. Cơ sơ nay không đảm bảo điều kiện về nhân lực trong quá trình hoạt động; không đảm bảo điều kiện về trang, thiết bị y tế trong quá trình hoạt động; quảng cáo dịch vụ đặc biệt không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận. Nhiều lần bị xử phạt Mới đây, Công ty TNHH Nha khoa Kim bi Thanh tra Sở Y tế TP HCM xử phạt 12 triêu đông do co vi phạm tại Phòng khám chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt thuộc Địa điểm kinh doanh Nha khoa Kim quận 10 (số 396 - 398 đường 3 tháng 2, phường 12). Hành vi vi phạm đươc xac đinh: Lập sổ khám, ch a bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ; người hành nghề không đăng ký hành nghề khám, ch a bệnh theo quy định của pháp luật. Trao đổi với PV Khoa học & Đời sống, đại diện hệ thống Nha khoa Kim xác nhận sự việc và cho biết: “Về sổ khám bệnh, mình cũng có ghi nhưng không đầy đủ”. Vị đại diện này noi thêm, Thanh tra Sở Y tế TP HCM đã “nhắc nhở” đối với nh ng vi phạm tại Phòng khám chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt thuộc Địa điểm kinh doanh Nha khoa Kim quận 10. Trước đó, Công ty TNHH Nha khoa Kim nhiều lần bị xử phạt vì sai phạm trong hoạt động khám, ch a bệnh tại một số cơ sở ở TP HCM và Hà Nội. Cụ thể, tháng 10/2022, công ty nay bi Thanh tra Sở Y tế TP HCM phạt 98 triệu đồng do những vi phạm tại Địa điểm kinh doanh Nha khoa Kim Nguyễn Oanh (số 2 Nguyễn Oanh, phường 7, quận Gò Vấp): Cung cấp dịch vụ khám, ch a bệnh vượt quá phạm vi chuyên môn được ghi trong giấy phép hoạt động, trừ trường hợp cấp cứu; người hành nghề không đăng ký hành nghề khám, ch a bệnh theo quy định của pháp luật. Đồng thời, cơ sở Nha khoa Kim Nguyễn Oanh còn bị áp dụng hình phạt bổ sung la tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động khám, ch a bệnh 2 tháng; tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề khám, ch a bệnh của người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở 1 tháng. Trươc đo, tháng 5/2022, Công ty TNHH Nha khoa Kim bị cơ quan Công ty TNHH Nha Khoa Kim thành lập ngày 9/8/2016, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0313956153 do sở Kế hoạch & Đầu tư TP HCM cấp. Ngư i chịu trách nhiệm trước pháp luật là ông Nguyễn Hữu Nam - Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Theo giới thiệu trên trang website của công ty này, Giám đốc vận hành Nha Khoa Kim là ông Sử Duy Bin; ông Bùi Tuấn Linh là Giám đốc điều hành. Nha khoa Kim hiện sở hữu chuỗi hệ thống các phòng khám chuyên về Răng - Hàm - Mặt với hàng chục cơ sở, chi nhánh trên cả nước như TP HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu. liên tục bị xử phạt… vẫn Nha khoa Kim bất chấp pháp luật,
Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 7 SỨC KHỎE MỚI Thanh tra Sở Y tế Hà Nội yêu cầu Nha khoa Kim tháo gỡ nội dung giới thiệu, quảng cáo về dịch vụ khám bệnh, ch a bệnh chuyên khoa Răng - Hàm - Mặt của cơ sở trên website “nhakhoakim.com”, khắc phục ngay nh ng vân đê mà Đoàn thanh tra nêu ra trong biên bản thanh tra, thực hiện đúng quy định về điều kiện hành nghề y tư nhân, tuân thủ quy chế chuyên môn. Tiếp đó, tháng 11/2022, cơ sở Nha khoa Kim nói trên bị xác định quảng cáo dịch vụ đặc biệt (dịch vụ khám, ch a bệnh) trai phep. Chi nhánh ơ Hà Nội nay bị xử phạt 45 triệu đồng, phai tháo gỡ nội dung sai phạm. Trên website https://nhakhoakim. com, Nha khoa Kim tư giơi thiêu là thương hiệu độc quyền được bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam, ứng dụng công nghệ hiện đại, hướng đến người dân xa trung tâm thành phố. Công ty nay con “nô” vê tầm nhìn đến năm 2025 “là chuỗi phòng nha khoa dẫn đầu Việt Nam...”. Thê nhưng, trên thưc tê, đơn vi nay co nhiêu sai pham va nhiêu lân bi cơ quan chưc năng xư phat. Dư luân đăt câu hoi, vi sao cang bi xư phat, Công ty TNHH Nha khoa Kim lai cang… vi pham? Viêc nhiêu lân tai pham co phai la thach thưc cơ quan chức năng, coi thường sức khỏe ngươi dân? Phai chăng mưc phat chưa đu sưc răn đe? Cần tăng mức xử phạt vớ i trương hơp “nhơn luât” Trao đổi với phóng viên Khoa học và Đời sống, luật sư Tạ Phương - Văn phòng Luật sư Trung Hòa (Đoàn luật sư TP Hà Nội) - thông tin, ngày 28/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 117/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. Theo đó, hình thức xử phạt hành vi lập sổ khám bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ là một trong nội dung trọng tâm, được quy định tại khoản 1, điều 40, Nghị định 117/2020/ NĐ-CP và được bổ sung bởi khoản 10, điều 2, Nghị định 124/2021/NĐ-CP. Cụ thể, phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng đối với hành vi không lập hoặc lập sổ khám, ch a bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định của pháp luật. Mức phạt này cung áp dụng với các hành vi: Không lập hoặc lập hồ sơ bệnh án nhưng không ghi chép đầy đủ theo quy định; không ghi sổ y bạ theo dõi điều trị đối với người bệnh điều trị ngoại trú; không thực hiện việc lưu tr hồ sơ, bệnh án theo quy định của pháp luật. Nghị định cũng quy định mức xử phạt các hành vi vi phạm khác như người hành nghề khám, ch a bệnh không có chứng chỉ hành nghề, được quy định tại điểm a, khoản 7, điều 38 với mức phạt từ 30 triệu đến 40 triệu đồng. Người vi phạm phải nộp lại số tiên hương lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm theo quy định tại điểm b, khoản 9 cua điều này. Tổ chức sử dụng lao đông không có chứng chỉ hành nghề hoặc đang trong thời gian bị thu hồi chứng chỉ hành nghề, đang bi đình chỉ kham, ch a bệnh, cũng bị xử phạt từ 20 triêu đến 30 triêu đồng. Trước ý kiến cho rằng mức phạt quá thấp so với lợi nhuận thu được, luật sư Phương kiến nghị cần nghiên cứu, rà soát, cân nhắc lại mức phạt tiền với mức độ nặng/nhẹ tùy từng hanh vi vi phạm cụ thể. Đặc biệt, với trường hợp “nhờn luật”, mức phạt tối đa hiên nay kho đảm bảo tính răn đe. Cần có cách thức giải quyết phù hợp và thích đáng. Chẳng hạn, người thi hành công vụ, cơ quan công quyền có đầy đủ thông tin của người vi phạm, từ đó, tính toán lại mức tiền phạt theo cách “tích lũy điểm phạt” hoặc nhân theo “hệ số vi phạm” (tính theo số lần vi phạm) hay căn cứ “lịch sử vi phạm hành chính” để đưa ra mức tiền phạt nặng hơn. “Với hành vi vi phạm bị xử lý nhiều lần, ngoài phương án tăng mức tiền phạt, cũng cần tăng mức xử phạt bổ sung, thậm chí nên thay đổi hình thức phạt tiền bằng hình thức khác. Nghia la nên nghiên cứu để không áp dụng duy nhất hình thức phạt tiền đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính’, luật sư Phương nhấn mạnh. không sợ Mùa Đông khi bị đau răng hãy lấy một cốc nước ấm khoảng 40 độ súc miệng thật mạnh nhiều lần sẽ thấy đỡ đau. Dùng 10g hạt tiêu trắng nghiền thành bột mịn, trộn đều với rượu trắng thành hỗn hợp đặc như hồ, chia thành 4 lần nhét vào hốc răng sâu. Có thể dùng mật ong nguyên chất chấm vào vùng bị đau, vài phút sau sẽ cảm nhận được cơn đau dịu đi nhanh chóng. Ngoài ra, có thể dùng tỏi tươi nghiền nát, sau đó hâm nóng chấm vào chỗ bị đau sẽ giảm được triệu chứng đau răng, đau nha chu. Khi răng bị đau cũng có thể dùng một lát gừng tươi mỏng áp vào chỗ đau, khi đau lại thì tiếp tục ngậm, khi đi ngủ cũng có thể ngậm. Một phương pháp trị đau hiệu quả khác là dùng túi lạnh hoặc bọc đá vào khăn áp vào vùng má chỗ răng đau, mỗi lần chườm khoảng 15 phút, một ngày làm 3-4 lần. Thái một lá mỏng nha đam lọc bỏ vỏ dùng phần thịt nha đam áp vào vùng bị đau sẽ có tác dụng giảm đau rõ rệt. Dùng nước ấm cho mì chính với tỉ lệ 1:50, ngậm nước này một lúc trong miệng rồi nhổ đi, ngậm vài lần như thế liên tục trong 2 ngày sẽ bớt cảm giác khó chịu. Nghe có vẻ kỳ quặc nhưng phương pháp này có thể giúp giảm 50% triệu chứng đau răng. Dùng một viên đá áp vào huyệt hợp cốc huyệt hợp cốc nhẹ nhàng trong 5-7 phút sẽ giảm đau răng đáng kể. TUYẾT MAI (Theo Meishichina) Niềng răng… không ăn những món này Mẹo đánh bay cơn đau răng Các loại bánh cứng là thực phẩm không nên ăn khi niềng răng. Nh ng chiếc bánh cứng có thể phá vỡ một số yếu tố kim loại trong niềng răng. Ngoài ra, kẹo cứng và dính có thể ảnh hưởng xấu tới bộ phận niềng răng. Thay vào đó, hãy thử ăn s a chua hoặc bánh mềm để hạn chế sự thèm ăn. Socola cứng cũng là thực phẩm cấm kỵ khi niềng răng. Các loại hạt cứng có thể dễ dàng mắc kẹt trong niềng răng, phá vỡ chúng và gây đau khi cắn vào nếu răng của bạn nhạy cảm. Bỏng ngô là món ăn không thể thiếu khi đi xem phim. Tuy nhiên, nh ng chiếc mày bỏng ngô thường có khuynh hướng bị kẹt gi a kẽ răng. Điều này không hề tốt khi đang niềng răng. Trái cây và rau cứng như trái táo và cà rốt nếu ăn sống có thể gây đau đớn và tổn hại tới niềng răng. Bên cạnh đó, đừng nhai kẹo cao su vì nó có thể dính vào niềng răng và phá vỡ các thành phần kim loại trên răng. Uống nước ngọt có ga mỗi ngày khi đang niềng răng có thể khiến răng lợi của bạn bị tổn hại. Thay vì nước có ga, có thể uống nước dừa. Nh ng người đang niềng răng không nên ăn bánh pizza đế mỏng vì nó rất giòn và mỏng. Nếu vẫn thích ăn pizza, bạn có thể đặt bánh vỏ mềm. Đặc biệt, nhai đá là một trong nh ng thủ phạm lớn nhất khiến răng sứt mẻ hoặc nó có thể làm hỏng niềng răng... THẢO NGUYÊN (Theo FES, Boldsky) Khi sử dụng niềng răng, thức ăn dễ mắc kẹt ở dây, mắc cài, kẽ răng hơn. Đặc biệt, c n tr nh những loại thực phẩm sau để đảm bảo niềng răng không làm tổn thương răng lợi. Chỉ c n bỏ túi vài mẹo nhỏ sau đây có thể trị khỏi những cơn đau răng thường gặp trong mùa Đông gi buốt.
Số 36 (4298) Thứ Năm (7/9/2023) 8 Theo Thanh tra Sở Y tế TP HCM, Công ty CP đầu tư Khang Minh bị xử phạt do chi nhánh của công ty này là Bệnh viện Thẩm mỹ Medika (địa chỉ 262 đường 3/2, quận 10) đã có các hành vi vi phạm: Ghi tên các khoa, phòng trong cơ sở khám bệnh, ch a bệnh không đúng với hồ sơ giấy phép hoạt động khám bệnh, ch a bệnh đã được cơ quan có thẩm quyền cấp; Ký hợp đồng thực hành không đúng mẫu theo quy định của pháp luật; Không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp thay đổi người hành nghề theo quy định của pháp luật. Trước đó, tháng 8/2020, Công ty CP đầu tư Khang Minh cũng bị Thanh tra Sở Y tế TP HCM ra quyết định xử phạt 25 triệu đồng do vi phạm tại chi nhánh trên. Theo đó, cơ sở này đã quảng cáo dịch vụ khám và ch a bệnh không đúng phạm vi chuyên môn được ghi trong giấy phép hoạt động. Ngoài phạt tiền, cơ quan chức năng buộc tháo gỡ, xóa quảng cáo không đúng phạm vi chuyên môn. THU GIANG Loại thuốc đó là venetoclax, được phát triển dưới sự hợp tác gi a Viện Nghiên cứu y khoa Walter và Eliza Hall (WEHI - Úc) và Tập đoàn Roche. Các tế bào HIV tiềm ẩn (được gọi là nhiễm trùng tiềm ẩn), là nguyên nhân khiến virus tồn tại vĩnh viễn trong cơ thể và không thể điều trị bằng các phương pháp điều trị hiện tại. Nh ng tế bào bị nhiễm bệnh “ngủ đông” này là lý do tại sao nh ng người nhiễm HIV cần phải điều trị suốt đời để ức chế virus. Ước tính có khoảng 39 triệu người trên toàn thế giới đang sống chung với HIV, trong đó có hơn 29.400 người Úc. Điều trị bằng thuốc kháng virus (ART) là phương pháp điều trị tiêu chuẩn dành cho người nhiễm HIV và có hiệu quả cao. Tuy nhiên, thuốc chỉ có thể ức chế virus chứ không thể ch a khỏi. Ước tính 98% người Úc nhiễm HIV hiện có mức độ virus không thể phát hiện được vì nó hoàn toàn bị ngăn chặn nhờ quá trình điều trị ART liên tục của họ. Trong nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu của WEHI đã sử dụng thuốc điều trị ung thư venetoclax trên các mô hình HIV tiền lâm sàng nâng cao và nhận thấy nó làm chậm quá trình phục hồi của virus trong hai tuần. Tiến sĩ Philip Arandjelovic từ WEHI, cho biết phát hiện này là một bước thú vị hướng tới việc phát triển các phương pháp điều trị cho hàng chục triệu người hiện đang sống chung với HIV trên toàn cầu. “Trong việc tấn công các tế bào HIV không hoạt động và trì hoãn sự phục hồi của virus, venetoclax đã cho thấy nhiều hứa hẹn vượt xa các phương pháp điều trị hiện đang được phê duyệt”, Tiến sĩ Philip Arandjelovic cho biết thêm. Nghiên cứu này đánh dấu lần đầu tiên venetoclax được sử dụng riêng lẻ để đánh giá sự tồn tại của HIV trong các mô hình tiền lâm sàng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng phương pháp điều trị ung thư có thể được kết hợp với một loại thuốc khác hoạt động theo cùng một lộ trình và hiện đang được thử nghiệm lâm sàng, để đạt được sự trì hoãn lâu hơn trong sự phục hồi của virus, với thời gian điều trị bằng venetoclax ngắn hơn. "Từ lâu người ta đã hiểu rằng một loại thuốc có thể không đủ để loại bỏ hoàn toàn HIV. Phát hiện này đã ủng hộ lý thuyết đó, đồng thời khám phá tiềm năng mạnh mẽ của venetoclax như một vũ khí chống lại HIV”, Tiến sĩ Philip Aranjelovic nói. BẢO CHÂU (Theo News-Medical) SỨC KHỎE MỚI Bệnh viện Thẩm mỹ Medika bị phạt 13,5 triệu đồng Thuốc điều trị ung thư máu có khả năng chữa khỏi HIV/AIDS Thanh tra Sở Y tế TP HCM vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Bệnh viện Thẩm mỹ Medika - Công ty CP Đ u tư Khang Minh (địa chỉ 266A - 268 đường 3/2, quận 10) với số tiền 13,5 triệu đồng. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC – BẾN LỨC (LONG AN) DO VPBANK TÀI TRỢ KHÁNH THÀNH NGAY NGÀY ĐẦU NĂM HỌC MỚI Một loại thuốc điều trị ung thư m u có triển vọng trong việc tiêu diệt c c tế bào HIV "im lặng" và tr hoãn t i nhiễm. Đây là một kh m ph tiền lâm sàng quan trọng có thể dẫn đến phương ph p chữa trị căn bệnh này trong tương lai. Hình ảnh minh họa Tọa lạc trên một nền diện tích rộng tới hơn 3,7 ha, công trình Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Bến Lức được xây dựng đáp ứng chuẩn quốc gia với định hướng phát triển theo mô hình trường học chất lượng cao của tỉnh Long An. Sở h u thiết kế theo kiến trúc thân thiện với môi trường, phối hợp nét cổ kính trang nhã nhưng cũng rất hiện đại, ngôi trường có hạng mục chính là 8 khối nhà từ 2 đến 3 tầng, cung cấp 36 phòng học và 36 phòng chức năng như Hội trường, phòng Truyền thống, Thư viện, Phòng Y tế, Phòng Tư vấn học đường…. Bên cạnh đó là các hạng mục phụ trợ như nhà bảo vệ, nhà xe, hành lang kết nối các khối nhà, căng-tin, sân cầu lông, sân trường, cổng, tường rào, nhà vệ sinh, bồn hoa, cây cảnh… Ngôi trường được đánh giá là một trong nh ng ngôi trường đẹp và hiện đại nhất hiện nay tại tỉnh Long An, phục vụ hiệu quả nhu cầu học tập và rèn luyện của hơn 1.800 học sinh và giáo viên trên địa bàn. Khởi công từ tháng 9/2022, sau gần 1 năm Trường THPT Nguyễn Trung Trực – Bến Lức đã chính thức được khánh thành với tổng kinh phí đầu tư 150 tỷ đồng. Toàn bộ kinh phí này đã được Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) tài trợ. Phát biểu trong lễ khánh thành trường, bà Phạm Thị Nhung - Phó Tổng Giám đốc, Giam đôc Trung tâm quan ly đôi tac (PMC) VPBank - chia sẻ, doanh nghiệp rất vinh dự và tự hào khi được đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bến Lức và tỉnh Long An, góp phần kiến tạo cho thế hệ tương lai của tỉnh nhà một môi trường học tập chất lượng cao nơi các em học sinh và thầy cô giáo có thể phát huy hết năng lực của mình. “Tôi tin tưởng rằng ngôi trường mang tên vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, cũng là một người con ưu tú của mảnh đất Long An, sẽ là nơi các em học sinh thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, luôn tự hào, ghi nhớ công ơn cha ông đi trước để nỗ lực, phấn đấu học tập thật giỏi, xây dựng Long An nói riêng và đất nước Việt Nam nói chung ngày càng thịnh vượng” – bà Nhung phát biểu. Bà Nhung cũng nhấn mạnh trường THPT Nguyễn Trung Trực – Bến Lức đã tiếp tục ghi dấu mối quan hệ hợp tác thiết thực và lâu dài gi a ngân hàng và tỉnh Long An, hiện thực hóa mục tiêu hướng tới sự phát triển bền v ng “Vì một Việt Nam Thịnh vượng" của ngân hàng. Sắp tới, VPBank sẽ tài trợ toàn bộ kinh phí để xây dựng trường THPT Võ Văn Tần tại xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với quy mô diện tích 2,2 ha, đáp ứng khoảng 2000 học sinh. Đây sẽ là một trong nh ng dự án nối tiếp hành trình đóng góp vào sự phát triển thịnh vượng chung của địa phương và đất nước mà VPBank đã kiên trì theo đuổi nhiều năm qua. Trong thời gian qua, cùng với việc tài trợ xây dựng trường THPT Nguyễn Trung Trực – Bến Lức, VPBank đã hỗ trợ sửa ch a và xây mới 30 điểm trường vùng cao trên cả nước, nâng tổng số tiền tài trợ cho các hoạt động an sinh, xã hội của doanh nghiệp trên khắp mọi miền đất nước lên hơn 1.200 tỷ đồng. “VPBank luôn ý thức được rằng vun trồng nh ng mầm non tương lai của đất nước là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp” - bà Nhung khẳng định - “Chúng tôi sẽ tiếp tục hành trình “Vì một Việt Nam thịnh vượng” bằng cách đóng góp tích cực hơn cho nền giáo dục nước nhà, thông qua hoạt động xây dựng nhiều điểm trường hơn n a trong nh ng năm tới” . PV Hòa trong không khí tựu trường hân hoan khắp cả nước, ngày 6/9, tại xã Thanh Phú, huyện Bến Lức (Long An), UBND tỉnh Long An cùng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã tổ chức lễ kh nh thành, bàn giao công tr nh Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Trung Trực – Bến Lức do VPBank tài trợ với số tiền 150 tỷ đồng.
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==