CHUYỂN ĐỘNG 247 Số 23 (4285) Thứ Năm (8/6/2023) 3 Từ 15h ng y 1/6, giá xăng được đi u chỉnh tăng. Theo đó, xăng E5RON92 tăng 390 đồng/ lít, lên mức 20.870 đồng/lít, xăng RON95-III tăng tăng 520 đồng/lít, lên 22.010 đồng/lít. Trư c đó, giá bán lẻ điện bình quân được đi u chỉnh từ 1.864,44 đồng/kWh (chưa gồm VAT) tăng lên mức 1.920,3732 đồng/kWh (tương ứng v i mức 3%) kể từ ng y 4/5. Đến ng y 1/7 lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,8 triệu đồng/tháng, nhưng áp lực vật giá leo thang sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến đời s ng, khiến nhi u người lo âu. Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, nguyên Phó Giám đ c Sở Thương mại H N i, nguyên Ch tịch H i Siêu thị H N i, cho rằng, việc xăng, điện tăng không phải cao, nhưng có những ti m ẩn ở đầu v o. Đi u dư luận quan tâm l quản lý giá thế n o? Thực tế có những thứ bu c phải tăng giá. Ví dụ, điện cấu th nh sản phẩm, xăng anh hương sản phẩm thì h ng hóa phải tăng giá. Tuy nhiên, lẽ ra tăng một, lại tăng hai. Hiện nay, Nh nư c quản lý hơn 10 mặt h ng thiết yếu. Như chợ, Nh nư c không quản lý giá, lại bán đến 80% h ng tươi s ng. Trong khi đo, siêu thị nhi u mặt h ng cũng không quản như thịt lợn, giảm đến 40% thịt hơi, nhưng vẫn 215.000 đồng/kg. Chợ chỉ có 140.000 đồng l tăng giá quá mức. Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, vấn đ thực thi, t chức thực hiện để quản lý giá khi m các yếu t đầu v o lên l hết sức quan trọng. Sự cần thiết hiện nay l hỗ trợ doanh nghiệp v đảm bảo đời s ng nhân dân, trong đó có vấn đ v giá. Ông cho rằng, để quản lý vật giá, biện pháp l n nhất l đảm bảo cung cầu h ng hóa, không để đứt g y. Nếu cung không đ , cầu sẽ đẩy giá tăng. Thứ hai l quản lý thị trường, kiểm soát thị trường, khi bán giá cao bất hợp lý phải kéo xu ng. Đồng thời, cân đo đong đếm, gian lận thương mại, h ng rởm, h ng giả phải xử lý nghiêm. Biện pháp nữa l nâng cao chất lượng h ng hóa, h ng n o giá đó, mua rẻ nhưng mất an to n cũng không thể chấp nhận. Bên cạnh đó, cần quan tâm m i liên kết giữa sản xuất v phân ph i, phải l nh mạnh, mở cửa đón h ng Việt v o siêu thị… Quan trọng hơn l hiệu lực quản lý nh nư c phải mạnh. HẢI NINH Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân chất vấn Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt: Có bao nhiêu đề tài nghiên cứu được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn, bao nhiêu còn trong “ngăn kéo”? Đặt câu hỏi tại phiên chất vấn B trưởng B Khoa học v Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Th nh Đạt ng y 7/6, Đại biểu Qu c h i Lê Thanh Vân (Đo n C Mau) nói: Đến nay, bao nhiêu đ t i nghiên cứu khoa học sử dụng nguồn ngân sách Nh nư c được ứng dụng trong thực tiễn, mang lại hiệu quả thiết thực? Đâu l “điểm kích n ” v chính sách để Việt Nam bứt phá về công nghệ, đặc biệt l trong lĩnh vực quản lý nh nư c, phát triển kinh tế v bảo vệ qu c phòng, an ninh c a T qu c? Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo B trưởng Huỳnh Th nh Đạt cho biết, trong bi cảnh ngân sách còn khó khăn, Chính ph vẫn kiến nghị Qu c h i b trí kinh phí cho khoa học công nghệ, dù không đáp ứng theo quy định 2% nhưng cũng đạt tỷ lệ 0,64% GDP… Ch tịch Qu c h i Vương Đình Huệ đ ngắt lời B trưởng, nhắc lại câu hỏi c a Đại biểu Lê Thanh Vân l bao nhiêu đ t i nghiên cứu được ứng dụng, bao nhiêu đ t i còn “trong ngăn kéo”. Sau lời nhắc “đi thẳng v o câu hỏi”, B trưởng Đạt cho biết, hoạt đ ng KH&CN có đặc thù l đi tìm cái m i, có thể th nh công, có thể thất bại, có thể th nh công mu n. “Do vậy, để tính toán bao nhiêu đ t i đ được đưa v o ứng dụng l đi u khó xác định”, ông Huỳnh Th nh Đạt nói. Theo B trưởng Huỳnh Th nh Đạt, điểm quan trọng l l m sao để xác định kết quả nghiên cứu khoa học trư c hết phục cho phát triển kinh tế - x h i, sau đó l nâng cao năng lực c a đ i ngũ các nh nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu khoa học c a các trường, viện nghiên cứu cũng góp phần nâng cao uy tín c a các trường đại học “trên bản đồ xếp hạng các trường đại học c a thế gi i”. Theo ông Đạt, các đ ti nghiên cứu khoa học có r i ro v đ trễ khi thực hiện, không phải đ t i nghiên cứu n o cũng có thể chuyển giao v đưa v o ứng dụng ngay. Việc chuyển giao, thương mại hoa, đưa v o ứng dụng không phải nhiệm vụ chính c a các nh khoa học. Đó l nhiệm vụ c a nhưng đơn vị trung gian, kết n i giữa các trường, viện v i doanh nghiệp. B trưởng thừa nhận, Nh nư c có cơ chế chính sách khuyến khích để ng y c ng nhi u kết quả nghiên cứu khoa học từ trường, viện nghiên cứu ra x h i. Tuy nhiên, m t s cơ chế, chính sách còn vư ng mắc phải tháo gỡ như Nghị định 70 v quản lý t i sản công, Luật Sở hữu Trí tuệ. B sẽ kiến nghị để sửa đ i, b sung. Nói v giải pháp, bứt phá v KH&CN, ông Đạt nói có nhi u giải pháp, nhưng trư c tiên phải đầu tư cho nghiên cứu v khoa học, đ i m i sáng tạo. Cụ thể, đầu tư v kinh phí, cơ chế, chính sách để nh khoa học có đi u kiện, tâm thế sẵn s ng c ng hiến. B trưởng b y tỏ tin tưởng v o năng lực cho các nh khoa học, nếu đầu tư đúng mức, tạo đi u kiện thích hợp sẽ phát huy được năng lực, sáng tạo. Phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ KH&CN đạt con số “kỷ lục” Kết luận phiên chất vấn B trưởng Huỳnh Thnh Đạt, Ch tịch Quc hi Vương Đình Huệ nhận xét đây l phiên chất vấn đạt con s “k lục”, v i 122 đại biểu đăng ký chất vấn. Đ có 32 đại biểu tham gia chất vấn v i 20 đại biểu tham gia đặt câu hỏi v 12 đại biểu tranh luận. Còn 92 đại biểu đăng ký chất vấn v 3 đại biểu đăng ký tranh luận nhưng do hết thời gian nên chưa chất vấn v phát biểu. Ch tịch Qu c h i ghi nhận phiên chất vấn diễn ra sôi n i v i tinh thần xây dựng, trách nhiệm, các đại biểu Qu c h i đặt câu hỏi cụ thể, ngắn gọn, trọng tâm, tích cực tranh luận l m r hơn vấn đ . B trưởng nắm rất chắc thực trạng lĩnh vực quản lý, trả lời đầy đ , thẳng thắn các câu hỏi v có đ xuất định hư ng v phương án cụ thể để xử lý trong thời gian t i. Trao đ i bên h nh lang Qu c h i, đại biểu Qu c h i Phạm Văn Hòa (đo n Đồng Tháp) đánh giá, các n i dung chất vấn đặt ra cho B trưởng B Khoa học v Công nghệ lần n y rất trọng tâm, trọng điểm, được đại đa s đại biểu Qu c h i đồng tình. Người dân, nh khoa học, doanh nghiệp cũng mu n l m sao để khoa học v công nghệ xứng đáng l qu c sách h ng đầu, song song v i giáo dục v đ o tạo. Đại biểu b y tỏ trong lần đầu trả lời chất vấn trư c Qu c h i, B trưởng Huỳnh Th nh Đạt đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phát triển KH&CN trong nư c như l qu c sách h ng đầu m Đảng v Nh nư c đ xác định. Đại biểu Nguyễn Quang Huân (đo n Bình Dương) cho rằng, phần trả lời c a B trưởng B Khoa học v Công nghệ đ rất cầu thị. Các vấn đ thu hút sự quan tâm c a đông đảo đại biểu. Hơn 100 người đặt câu hỏi chất vấn. Đại biểu Lý Anh Thư (đo n Kiên Giang) nêu quan điêm, các đại biểu đặt câu hỏi t ng quát cụ thể từ những vư ng mắc c a địa phương. B trưởng đưa ra những giải pháp. Các b , ng nh thấy trách nhiệm c a mình v trên cơ sở đó để địa phương thực hiện, phát triển t t hơn trong các lĩnh vực. “Qua trả lời chất vấn c a B trưởng v chính sách đầu tư cho KH&CN, tôi hy vọng thời gian t i, các lĩnh vực v KH&CN sẽ được đưa v o thực tiễn v phát triển hơn nữa để phát triển kinh tế - x h i”, đại biểu đo n Kiên Giang b y tỏ.n Bao nhiêu đề tài được ứng dụng thực tiễn và… còn trong “ngăn kéo”? Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt trả lời chất vấn Vẫn nhiều áp lực… lo âu vật giá? QUỐC HỘI CHẤT VẤN BỘ TRƯỞNG BỘ KH&CN HUỲNH THÀNH ĐẠT: Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú XĂNG, ĐIỆN, LƯƠNG CƠ SỞ TĂNG: Giơ biển tranh luận lại, đại biểu Lê Thanh Vân nhấn mạnh “điểm kích nổ” trong chính sách để Việt Nam bứt phá về khoa học công nghệ mà bộ trưởng trả lời, “tôi thấy chưa hài lòng”. Ông cho rằng “điểm kích nổ” trong chính sách để công nghệ Việt Nam bứt phá là nhân tài. Chỉ có nhân tài, nhất là nhân tài về KH&CN, mới có thể đem lại thay đổi. Các ứng dụng trong quản lý, phát triển kinh tế, phòng thủ quốc gia, an ninh nếu không có công nghệ sẽ thua xa các nước, trước hết là các nước bên cạnh. Ông chỉ rõ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 không chỉ làm thế giới thay đổi mà chúng ta cũng phải thay đổi, thích ứng. Việt Nam hiện nay thứ tự ưu tiên lựa chọn chính sách kích nổ là nhân tài về trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông tin, y tế, giáo dục... MAI LOAN
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==