Khoa học và Đời sống số 22-2023

Số 22 (4284) Thứ Năm (1/6/2023) 5 SỨC KHỎE MỚI “Không thể tùy ti n mở mạch m u để đưa hormone v o để chuyển giới. Đây l ph t ngôn của ngư i không hiểu bi t về khoa học liên quan đ n dùng thuốc nói chung v dùng hormone nói riêng”, ThS Lê Quốc Th nh, Trưởng khoa Dược B nh vi n TW 71 nh n đ nh. Phát ngôn gây tranh cãi của Trấn Thành “…Cái tay này, người ta phải mở mạch máu ra rồi đưa hormone và mọi thứ vào để chuyển giới” trong chương trình “Người ấy là ai”, khiến nhiều người thắc mắc thực sự chuyển giới có như vậy? Hormone chỉ tác động vào bản sắc giới phụ Trao đổi với PV Khoa học và Đời sống, ThS Lê Quốc Thịnh cho biết, thuốc có bản chất là các hormone sinh dục phải được sử dụng đúng quy định, đường dùng, liều dùng và cách dùng. ThS Thịnh phân tích, testosteron, estradiol là nh ng loại hormone được sử dụng trong y học để điều trị các bệnh liên quan đến giới và sinh sản. Theo quy định, cả hai loại thuốc trên đều phải được bán và sử dụng theo đơn của bác sĩ. Không được sử dụng tùy tiện sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Nếu chỉ dùng thuốc không thì không thể chuyển giới được vì bộ phận sinh dục không tự biến mất khi dùng thuốc. Nó chỉ ảnh hưởng đến các dấu hiệu bản sắc giới phụ như giọng nói, lông, tóc, tình trạng cơ thể... Về nguyên tắc, một người thực sự là nam, muốn chuyển thành n thì phải phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn và dương vật, đồng thời tạo hình bộ phận sinh dục n , kết hợp với dùng hormone, chứ không thể chỉ có dùng hormone mà nam biến thành n được hoặc ngược lại. Testosterone là hormone giúp cơ thể thay đổi giống như nam giới: Lông và râu phát triển, ngực thu nhỏ, giọng nói trầm hơn, giảm dần hoặc mất chu kỳ kinh nguyệt, tăng ham muốn tình dục… Tuy nhiên, testosterone lại gây tác dụng phụ tăng cân, loãng xương, dễ bị nghẽn mạch máu nếu sử dụng lâu dài, viêm khớp, bệnh liên quan đến tâm lý, cảm xúc, chóng mặt, khó thở, đau chức năng sinh sản, bộ phận sinh dục nhỏ lại, nhưng tác dụng phụ gây ra là loãng xương, tăng huyết áp. “Dùng hormone với mục đích chuyển giới sẽ giống như điều trị một bệnh mạn tính phải dùng thuốc suốt đời, mà muốn an toàn thì người bệnh phải được bác sĩ chuyên khoa kê toa thuốc, điều trị đúng phác đồ, theo dõi chặt chẽ, khám sức khỏe định kỳ, tư vấn kỹ càng, điều chỉnh liều lượng khi cần thiết. Không thể tùy tiện khi dùng các loại thuốc hormone”, ThS Thịnh nhấn mạnh. Chịu đựng hàng chục lần phẫu thuật và dùng thuốc Theo GS.TS Trần Thiết Sơn, Nguyên Trưởng Bộ môn phẫu thuật tạo hình trường ĐH Y Hà Nội, phẫu thuật chuyển giới là con dao hai lưỡi, ngực, tổn thương gan, ham muốn tình dục không kiểm soát… Estrogen giúp cơ thể thay đổi giống như n giới: Lông và râu phát triển chậm lại, túi ngực lớn hơn, cơ thể trở nên mềm mại và đầy đặn hơn, giảm chưa hẳn là tốt cho bệnh nhân. Tất cả cơ quan sinh dục trên cơ thể người khi đã cắt bỏ đi không bao giờ tái tạo được như thế n a, rồi khi đã phẫu thuật là không quay trở lại được như trước. Muốn chuyển một người nam sang n phải phẫu thuật ít nhất 30 lần, từ n sang nam số lần phẫu thuật cũng không ít hơn mấy 20 - 25 lần. Người chuyển giới phải phẫu thuật từ mắt, mũi, miệng, mặt đến chân tay…, chứ không riêng chỉ bộ phận sinh dục. “Để tạo ra một sự hoàn chỉnh đó, mất rất nhiều công, nhiều tiền của, rồi còn theo dõi, điều trị thuốc cả đời. Đây là vấn đề không chỉ của một cá nhân người chuyển giới mà là vấn đề liên quan đến cả gia đình, xã hội quan tâm chứ không riêng gì bác sĩ phẫu thuật”, GS.TS Trần Thiết Sơn nói. Theo Nguyên Trưởng Bộ môn phẫu thuật tạo hình trường ĐH Y Hà Nội, muốn chuyển giới có hai phần: Hình thể và chức năng. Muốn làm được cả hai điều này cũng một lúc là vô cùng khó. Ví dụ, tái tạo cơ quan sinh dục n thì phải đảm bảo âm đạo mềm mỏng, có khả năng được như tự nhiên là rất khó. Khi phẫu thuật, dùng ruột để làm âm đạo thì về hình thể rất tốt, nhưng về chức năng lại rất khó chịu bởi nguyên lý của ruột là có cơ quan bài tiết và chính điều đó gây khó khăn cho người chuyển giới trong quan hệ và sinh hoạt bình thường... Hay “cậu nhỏ” ngoài cứng như bình thường, có khả năng tiểu tiện còn phải có khả năng “quan hệ”. Muốn được vậy người ta phải phẫu thuật rất nhiều lần… “Việc dùng thuốc hormon để duy trì giới tính phụ là một “con dao hai lưỡi” với nh ng hệ quả tiêu cực đến sức khỏe. Các androgen sinh dục, dùng thường xuyên, có thể gây ung thư và các bệnh về tim mạch... Người chuyển giới có nguy cơ bị rút ngắn tuổi thọ từ nh ng hệ quả này”, ThS Thịnh nhấn mạnh.n THÚY NGA QUÉT QRCODE ĐỌC CHI TIẾT Sự thật về mở mạch máu đưa hormone vào để chuyển giới Nh ng cơ sở khám ch a bệnh được phép can thiệp y tế xác định lại giới tính phải đáp ứng hai yêu cầu: Có đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và được Bộ Y tế (hoặc Sở Y tế) thẩm định và cho phép. Tại Việt Nam hiện có 3 cơ sở khám bệnh, ch a bệnh đã được Bộ Y tế cho phép thực hiện xác định lại giới tính, bao gồm: Bệnh viện Nhi Trung ương: Địa chỉ: 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội. Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức: Địa chỉ: 40 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM: Địa chỉ 14 Lý Tự Trọng, Bến Nghé, Quận 1, TP HCM. NHẬT H Tuổi thọ người chuyển giới bị rút ngắn 25% Việc sử dụng hormone v phẫu thuật chuyển gi i gây đảo lộn to n bộ chức năng của trục não bộ, tuyến yên, buồng trứng ở nữ v tinh ho n ở nam. Người chuyển gi i c n phải đối mặt v i nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm như bệnh về tim mạch, ung thư,… Tất cả những điều trên khiến mức độ lão hóa ở người chuyển gi i diễn ra nhanh hơn. Tuổi đời của những người chuyển gi i rất ngắn. Theo nghiên cứu, tuổi thọ của họ bị giảm khoảng 25%, tức l họ chỉ sống khoảng 45- 50 tuổi, rất ngắn. Người chuyển gi i l những người thực sự có bộ nhiễm sắc thể l nam hay nữ, đã trải qua phẫu thuật cắt bỏ tất cả các bộ phận liên quan đến tuyến sinh dục vốn có của họ để chuyển từ đ n ông th nh đ n b hoặc ngược lại, đã tạo hình bộ phận sinh dục m i v đang dùng thuốc hormon để duy trì gi i tính m họ mong muốn. Bệnh viện được phép xác định lại giới tính tại Việt Nam

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==