Số 2 (4368) Thứ Năm (9/1/2025) 21 NGUYỄN PHƯƠNG DOANH NGHIỆP - HỘI NHẬP Doanh thu tăng vọt nhưng... lãi chỉ vài chục triệu đồng Theo thông tin của PV, Hoàng Hải Phát ghi nhận tình hình kinh doanh khởi sắc trong vài năm gần đây, đáng kể là sự nhảy vọt trong năm 2023 giúp cho khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chỉ còn âm 18 triệu đồng trong khi đầu năm con số này âm hơn 100 triệu. Theo đó, doanh thu trong năm 2023 của Hoàng Hải Phát ghi nhận đột biến lên 17,23 tỷ đồng, trong khi đó giá vốn cũng chiếm đến 96% khiến lãi gộp ở mức 611 triệu đồng, trừ đi các chi phí và thuế thì doanh nghiệp lãi chỉ hơn 83 triệu, biên lợi nhuận ròng ở mức thấp 0,48%. Năm 2022 thì Hoàng Hải Phát chỉ mang về 2,89 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế ở mức 3,8 triệu đồng. Đáng nói, khoản chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của Hoàng Hải Phát năm 2023 ở mức hơn 20,8 triệu, chưa bằng phân nửa so với doanh thu của 1 ngày. Vẫn còn lỗ nên vốn chủ sở hữu của Hoàng Hải Phát bị ăn mòn ở mức 1,98 tỷ. Trong khi đó thì tài sản cuối năm 2023 của Hoàng Hải Phát tăng vọt gấp 3,5 lần đầu năm ở mức 14,31 tỷ đồng, trong đó tiền mặt ghi nhận hơn 6,2 tỷ đồng, khoản phải thu ngắn hạn chiếm đến 7,5 tỷ đồng. Tại ngày 31/12/2023, nợ phải trả đột biến từ mức 2,2 tỷ đồng lên 12,32 Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hoàng H i Phát (Hoàng H i Phát), nhà thầu gần như tr ng sát giá các gói tham gia tại Đ ng Nai, nộp thuế vào ng n sách chưa bằng doanh thu của một ngày? Từ ngày 24/01/2025, hơn 33 triệu cp GMC của CTCP Garmex Sài Gòn sẽ chính thức bị hủy niêm yết trên sàn HoSE. Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) vừa công bố quyết định hủy niêm yết bắt buộc với hơn 33 triệu cp GMC của CTCP Garmex Sài Gòn (HoSE: GMC) từ ngày 24/01. Ngày giao dịch cuối cùng là 23/01/2025. Lý do Garmex đã ngừng kinh doanh quá 1 năm, thuộc trường hợp bị hủy niêm yết bắt buộc theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 120 Nghị định 155. Trước đó vào ngày 27/12/2024, HoSE thông báo về việc sẽ xem xét hủy niêm yết đối với cổ phiếu GMC. HoSE cho biết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Garmex Sài Gòn hiện đang thuộc diện chứng khoán bị kiểm soát theo Quyết định số 158/QĐ-SGDHCМ ngày 04/04/2024 của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh do Lợi nhuận sau thuế trên Báo cáo tài chính (BCTC) kiểm toán trong 02 năm gần nhất (2022-2023) của tổ chức niêm yết là số âm. Căn cứ BCTC riêng và hợp nhất soát xét bán niên 2024 của GMC và văn bản số 735/CV-2024/AASCS ngày 16/12/2024 của Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Phía Nam (AASCS) xác nhận thông tin như sau: "Công ty đã bị tạm ngưng sản xuất kinh doanh chính từ tháng 5 năm 2023 đến nay (đến thời điểm phát hành báo cáo kiểm toán ngày 15 tháng 8 năm 2024)". Cụ thể, công ty không có phát sinh doanh thu và chỉ phí sản xuất đơn hàng, chỉ phát sinh một số chi phí không đáng kể cho nhân viên bộ phận trực tiếp và gián tiếp được giữ lại, chi phí duy trì, bảo dưỡng tài sản cố định và hàng tồn kho. Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 120 Nghị định số 155/2020/ NĐ-CP ngày 31/12/2020 quy định cổ phiếu của công ty đại chúng bị hủy bỏ niêm yết khi xảy ra trường hợp: “Tổ chức niêm yết ngừng hoặc bị ngừng các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính từ 01 năm trở lên". Trước khi bị hủy niêm yết bắt buộc, cổ phiếu GMC đang bị kiểm soát do lỗ ròng 2 năm liên tiếp 2022-2023. Tính đến ngày 30/09/2024, lỗ lũy kế Garmex tăng lên mức 82 tỷ đồng. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh âm 20 tỷ đồng. Garmex Sài Gòn – tiền thân là CTCP Sản xuất Thương mại May Sài Gòn được thành lập vào năm 1976, khởi đầu là một doanh nghiệp quốc doanh. Năm 2004, Garmex Sài Gòn được cổ phần hóa và niêm yết trên HoSE với mã chứng khoán GMC từ năm 2006. Giai đoạn trước năm 2020, Garmex Sài Gòn là một trong những doanh nghiệp dệt may lớn tại Việt Nam với doanh thu thường xuyên duy trì trên 1.500 tỷ đồng và quy mô trên 4.000 nhân sự. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh đã xuống dốc kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát. Trong hai năm trở lại đây, công ty gần như không có doanh thu, khiến số lượng nhân sự giảm mạnh, chỉ còn 31 người tính đến ngày 30/10/2024. Nguyên nhân chính xuất phát từ sự phụ thuộc vào một đối tác lớn là CTCP Sản xuất Kinh doanh Xuất nhập khẩu Bình Thạnh (Gilimex). Khi dịch Covid-19 xảy ra, Gilimex mất đi đối tác chiến lược là gã khổng lồ thương mại điện tử Amazon Robotics LLC, dẫn đến việc Garmex Sài Gòn không còn đơn hàng gia công. Đồng thời, công ty phải đối mặt với lượng tồn kho lớn mà chưa có phương án xử lý hiệu quả. Lãnh đạo Garmex đã đưa ra nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn nhưng chưa đem lại hiệu quả, như chuyển hướng sang làm bất động sản; mở rộng sang mảng bán lẻ dược phẩm và sắp tới là logistics. Về kế hoạch khôi phục ngành chính, Garmex cho biết đang tiếp xúc với khách hàng, nếu có sẽ triển khai may tại nhà máy Quảng Nam vào tháng 3/2025. MINH VY Ngừng kinh doanh, cổ phiếu của Garmex Sài Gòn sắp bị hủy niêm yết không tiết kiệm được đồng nào. Gói thầu này chỉ có một mình Hoàng Hải Phát tham gia. Hay mới đây, không có sự cạnh tranh, Hoàng Hải Phát đã được UBND xã Xuân Thiện phê duyệt trúng Gói thầu số 01: thi công xây dựng thuộc dự án Cải tạo sửa chữa Trung tâm văn hoá thể thao HTCĐ xã Xuân Thiện; Nhà văn hoá kết hợp văn phòng ấp Xuân Thiện và ấp Tín Nghĩa, theo quyết định 222/QĐ-UBND ngày 02/12/2024. Theo đó, giá trúng thầu mà Hoàng Hải Phát được phê duyệt là 3,743 tỷ đồng, giá gói thầu là 3,754 tỷ đồng, con số tiết kiệm hơn 10 triệu đồng, tỷ lệ chỉ 0,0026%. Ở vai trò liên danh, tương tự như các gói thầu trước đó, Hoàng Hải Phát và công ty liên danh Công ty TNHH XD Mạnh Tuấn Tú cũng "một mình một ngựa" được Ban Quản lý dự án huyện Trảng Bom phê duyệt trúng Gói thầu Xây lắp: Xây dựng công trình trị giá 7,401 tỷ đồng theo quyết định 596/QĐ-QLDA ngày 20/12/2023. Được biết gói thầu thuộc dự án Cải tạo, nâng cấp trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh, giá gói thầu 7,442 tỷ đồng. Như vậy, Hoàng Hải Phát và liên danh chỉ tiết kiệm hơn 40 triệu đồng, tương ứng 0,005%. Luôn trúng thầu sát giá, Hoàng Hải Phát nộp ngân sách bao nhiêu? ĐỒNG NAI: Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Hoàng Hải Phát (Hoàng Hải Phát) có địa chỉ tại huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi lần thứ 1 ngày 27/11/2020, doanh nghiệp có vốn điều lệ là 2 tỷ đồng, người đại diện pháp luật là ông Lê Hoàng (SN1971) - Chủ tịch công ty kiêm Tổng giám đốc. Công ty được thành lập vào ngày 01/04/2019, được phê duyệt trên hệ thống đấu thầu ngày 23/06/2021. Ngành nghề kinh doanh chính là: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác; Xây dựng công trình cấp, thoát nước; Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;… Theo thông tin thống kê của PV, Hoàng Hải Phát đã tham gia 12 gói thầu, trong đó trúng 11 gói, trượt 1 gói. Tổng giá trị các gói thầu đã trúng hơn 47,9 tỷ đồng, trong đó tổng giá trị các gói thầu đã tham gia và trúng với vai trò liên danh hơn 33,4 tỷ đồng. Nhà thầu tham gia và trúng chủ yếu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. tỷ đồng, trong đó nợ phải trả người bán ngắn hạn ở mức hơn 7,1 tỷ, người mua trả tiền trước ngắn hạn là 4,8 tỷ đồng. Doanh nghiệp có vay nợ tài chính dài hạn cuối năm 2023 chỉ ở mức hơn 357 triệu đồng, sụt giảm so đầu năm. "Một mình một ngựa" tại hầu hết các gói thầu Một trong những điểm đáng chú ý tại hầu hết các gói thầu mà Hoàng Hải Phát trúng thầu đó là đều có chung tình trạng chỉ một nhà thầu tham dự và được lựa chọn trúng thầu. Chưa kể, giá trúng thầu tại nhiều gói thầu có tỷ lệ tiết kiệm ở mức siêu thấp, thậm chí có gói thầu không tiết kiệm được đồng nào. Đơn cử vào năm 2021, tại gói thầu số 01 (xây lắp) - Nội dung chi phí xây Quyết định số 222/QĐ-UBND phê duyệt KQLCNT Gói thầu số 01: Thi công xây dựng thuộc dự án Cải tạo sửa chữa Trung tâm văn hoá thể thao HTCĐ xã Xuân Thiện; Nhà văn hoá kết hợp văn phòng ấp Xuân Thiện và ấp Tín Nghĩa. NGUỒN: MSC dựng thuộc dự án Đường liên ấp 2-5 nhánh 1, xã Vĩnh Tân (giai đoạn 2); theo quyết định 272/QĐ-UBND ngày 07/07/2021, UBND xã Vĩnh Tân đã phê duyệt cho Hoàng Hải Phát trúng thầu với giá 1,53 tỷ đồng, tiết kiệm so với giá gói thầu chỉ 379 đồng, có thể xem như
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==