Số 3 (4317) Thứ Năm (18/1/2024) ới hàng trăm mẫu hóa thạch của nhiều loài thực vật, động vật cổ sinh, trong đó có cả khủng long, Bảo tàng Địa chất (Hà Nội) là nơi sở hữu bộ sưu tập hóa thạch quy mô lớn nhất Việt Nam. Nữ hoàng Nefertiti nổi tiếng Ai Cập cổ đại không chỉ bởi nhan sắc tuyệt mỹ mà còn gây ra những biến động lớn trong xã hội khi cùng chồng là pharaoh Amenhotep IV thực thi cuộc cách mạng tôn giáo. Quyết định quan trọng Theo các ghi chép lịch sử, Nữ hoàng Ai Cập Nefertiti (1370-1330 TCN) là vợ cả của pharaoh Akhenaten (hay còn được biết đến với tên gọi Amenhotep IV) - người cai trị Ai Cập trong thế kỷ 14 TCN. Trong thời gian trị vì, Nữ hoàng Nefertiti cùng chồng - pharaoh Amenhotep IV - thực hiện cuộc cách mạng tôn giáo gây chấn động thời đó là đưa thần Mặt trời trở thành vị thần tối cao trong tín ngưỡng đa thần của người Ai Cập cổ đại. Theo đó, vợ chồng Nữ hoàng Nefertiti chuyển đổi tôn giáo Ai Cập từ tín ngưỡng đa thần sang chỉ tôn thờ một vị thần duy nhất. Nữ hoàng Nefertiti đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng giáo phái Aten cùng với pharaoh Amenhotep IV. Để thể hiện quyết tâm xây dựng giáo phái mới, vợ chồng Nữ hoàng Nefertiti đã đổi tên. Cụ thể, pharaoh Amenhotep IV đổi tên thành Akhenaten (hoặc còn được gọi là Akenhate), Nữ hoàng Nefertiti cũng đổi tên thành NeferneferuatenNefertiti (có nghĩa là người đẹp giáo phái Aten). Thậm chí, Nữ hoàng Nefertiti được đánh giá là có ảnh hưởng lớn hơn pharaoh Akhenaten khi nắm trong tay quyền lực tối thượng, ngang bằng với chồng. Đây là trường hợp vô cùng hiếm gặp trong các vương triều Ai Cập khi nữ hoàng có quyền lực to lớn như vậy. Thành tựu để đời Trong một số bức phù điêu khắc họa chân dung Nữ hoàng Nefertiti cho thấy bà hoàng Ai Cập này đội vương miện của pharaoh cho thấy tầm quan trọng của bà. Mặc dù sau khi Nữ hoàng Nefertiti qua đời thì các pharaoh Ai Cập sau cố gắng xóa bỏ mọi dấu tích của nữ hoàng quyền lực này trong đó có việc khôi phục lại tín ngưỡng đa thần, phá bỏ nhiều công trình tôn giáo thờ phụng bà hoàng này... nhưng cho đến nay những thành tựu để đời của bà hoàng này vẫn được đánh giá là có ý nghĩa quan trọng nhất. TÂM ANH (theo LV) TRI THỨC NHÂN LOẠI 15 V Mẫu cúc đá (một loại động vật thân mềm sống ở biển) hóa thạch kỷ Jura hạ (khoảng 180 đến 200 triệu năm trước) được tìm thấy ở thác Đray Linh, Đăk Lăk, 1983. Hiện vật nằm trong bộ sưu tập hóa thạch của Bảo tàng Địa chất. Hộp sọ cá sấu hóa thạch khai quật ở mỏ than Na Dương, Lạng Sơn. Hóa thạch là những dấu tích của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học. Răng tê giác hóa thạch, tìm thấy ở mỏ than Hang Mon, Sơn La. Hóa thạch được hình thành khi sinh vật chết, xác của chúng bị trầm tích chôn vùi. Sau đó các thành hữu cơ bị phân hủy, các khoáng vật hòa tan từ từ ngấm vào và biến chúng thành đá... “Di cốt” hàng trăm nghìn năm của một con rùa mai mềm nằm dưới mỏ than Na Dương, Lạng Sơn. Hiện tượng hóa thạch phụ thuộc nhiều vào yếu tố may rủi, và các sinh vật được bảo tồn dưới dạng hóa thạch chỉ chiếm tỉ lệ cực nhỏ. Hóa thạch tuyệt đẹp của một con cá thuộc chi Labeo, một chi cá trong họ Cá chép, do các nhà khảo cổ Pháp khai quật ở Lào một thế kỷ trước. Có thể coi hóa thạch là bằng chứng sống trong quá khứ đã bị chôn vùi và bảo tồn trên bề mặt trái đất. Quần thể hóa thạch của một loài cá thuộc chi Macrones, được các nhà khảo cổ Pháp khai quật ở Lào. Các hóa thạch cung cấp cho khoa học những đầu mối quan trọng để tìm hiểu sinh giới đá tiến hóa như thế nào, đồng thời là cơ sở để định tuổi đá và lập niên biểu sự kiện địa chất. Hóa thạch cúc đá được tìm thấy ở Bắc Thủy, Lạng Sơn năm 1977. Ở Việt Nam, hóa THÂM CUNG BÍ SỬ NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM Mỹ nhân gây chấn động Ai Cập cổ đại QUỐC LÊ Nữ hoàng Nefertiti đã cùng chồng là pharaoh Amenhotep IV có những quyết định quan trọng góp phần thay đổi diện mạo Ai Cập cổ đại. Dòng sông ngắn nhất Việt Nam nằm ở tỉnh/ thành phố nào? A: Hà Nội B: Đà Nẵng C: An Giang Đáp án đúng Quizz test số trước: C: Sông Đồng Nai Sông Đồng Nai là dòng sông nội địa dài nhất Việt Nam và có lưu vực lớn thứ ba cả nước. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ từ cao nguyên Lâm Viên, tỉnh Lâm Đồng thượng nguồn Sông Đồng Nai mang tên là Đắc Dung. Sông chảy qua 10 tỉnh, thành phố, gồm: Đồng Nai, TP.HCM, Bình Phước, Tây Ninh, Đắk Nông, Long An, Bình Dương, Lâm Đồng, Bình Thuận và Bà Rịa – Vũng Tàu. Sông còn có các phụ lưu, gồm: sông Đa Nhim, sông Bé, sông La Ngà, sông Sài Gòn, sông Đa Hoai và sông Vàm Cỏ. Hai phân lưu chính của sông Đồng Nai là sông Soài Rạp và sông Lòng Tàu. Theo Bộ Tài Nguyên & Môi trường, lưu vực sông Đồng Nai chỉ có 4,2% lượng nước của Việt Nam, chiếm 11% diện tích đất nhưng đang đóng góp khoảng 30% GDP. Trong đó có khoảng hơn 63% GDP công nghiệp, 41% GDP dịch vụ và 28% GDP nông nghiệp của cả nước. Riêng các địa phương TP HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Bình Dương lần lượt xếp vị trí thứ nhất, 3, 5 và 6 trong top các địa phương thu ngân sách nhiều nhất năm 2022. Ngoài ra, đây còn là nguồn cung cấp nước ngọt cho khoảng 20 triệu dân trong lưu vực, đóng vai trò cốt yếu đối với công - nông nghiệp, hàng hải và du lịch sinh thái của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Bộ sưu tập hóa thạch thạch bắt đầu được khai quật và nghiên cứu từ thời thuộc địa. Kể từ đó đến nay, vô số hóa thạch đã được tìm thấy ở nhiều địa phương, đem đến thông tin quý giá về sự sống ở dải đất hình chữ S thuở hồng hoang. Cúc đá kỷ Trias thượng (khoảng 200228 triệu năm trước) tìm thấy cách thành phố Điện Biên Phủ 6 km. Với hàng trăm mẫu hóa thạch của nhiều loài thực vật, động vật cổ sinh, Bảo tàng Địa chất (Hà Nội) chính là nơi sở hữu bộ sưu tập hóa thạch quy mô lớn nhất Việt Nam... Hóa thạch một loài tay cuộn (ngành động vật không xương sống quan trọng nhất đại cổ sinh) khai quật ở Chợ Bờ, Hòa Bình. Hóa thạch khủng long Tangvayosaurus, mẫu vật kích thước to lớn và cũng ấn tượng bậc nhất của Bảo tàng Địa chất. lớn nhất Việt Nam
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==