Số 51 (4313) Thứ Năm (21/12/2023) 9 “Gừng càng già càng cay” nhưng “người càng già càng yếu” Chú Đức năm nay 60 tuổi, công việc chủ yếu là sản xuất, nuôi trồng và quản lý trang trại nông nghiệp của gia đình với diện tích khoảng 2 hecta. Công việc nhà nông khá vất vả, bận rộn quanh năm suốt tháng. “Khoảng một năm trước, tôi cảm nhận sức khỏe có dấu hiệu đi xuống nhiều. Hôm nào ban ngày lái máy cắt cỏ hay làm việc liên tục là đêm về người rã rời, lưng đau sụn, chân tay ê mỏi. Đêm tôi lại hay mất ngủ do tiểu tiện nhiều, có hôm phải dậy đến 3 lần, sáng ra người mệt mỏi, mặt mũi hốc hác. Đặc biệt, chuyện tế nhị vợ chồng giảm hẳn. Đúng là gừng càng già càng cay nhưng người càng già càng yếu” – Chú Đức tâm sự. Ở tuổi trung niên, sức khỏe suy giảm, sinh lý trục trặc là tình trạng thường gặp ở các quý ông. Nguyên nhân chính khiến phong độ sa sút là do sự suy giảm nồng độ Testosterone theo tuổi tác và quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Bên cạnh tình trạng yếu sinh lý, giảm ham muốn,…, nam giới có thể phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe khác như trí nhớ giảm, người mệt mỏi, sự gia tăng các bệnh lý về xương khớp… “Sức khỏe yếu nên việc chuồng trại, ao chuôm tôi cũng không làm được mấy. Trước đây băng băng cả ngày không biết mệt, nhưng thời điểm ấy chân tay đau yếu, xương khớp rệu rã, không thiết làm một việc gì. Nhiều khi bà xã cứ nửa đùa nửa thật, bảo việc đồng xao nhãng, “việc nhà” cũng không hoàn thành, mới vừa ngấp nghé 60 mà đã già thật rồi. Thành ra lắm lúc cũng cảm thấy chạnh lòng”. May mắn lấy lại phong độ nhờ cô con dâu hiếu thảo Khoảng 6 tháng trước, con dâu chú Đức có mua biếu bố 4 hộp Viganam Tâm Bình do thấy bố dạo này sức khỏe kém, hay đau lưng mỏi gối, mất ngủ vì tiểu đêm. Con dâu là dược sĩ, cũng hay tìm hiểu những sản phẩm tốt để gia đình sử dụng nên chú tin tưởng. “Khoảng một tháng đầu sử dụng sản phẩm, tôi thấy chưa chuyển biến gì nhiều nhưng được cái ăn ngon ngủ tốt. Khoảng 2 tháng sau thì tình trạng đau xương cốt đỡ hẳn, vận động thoải mái, đầu gối, cột sống hầu như không còn đau. Đáng mừng nữa là tiểu đêm giảm hẳn, mỗi đêm tôi chỉ đi một lần vào nửa đêm về sáng, thậm chí ngủ một mạch. Đặc biệt, sau khi sử dụng Viganam Tâm Bình được khoảng 3 tháng, chuyện sinh lý vợ chồng thay đổi rõ rệt, sinh hoạt đều đặn mỗi tuần 2-3 lần. Không phải tự hào chứ hồi còn trẻ còn chưa chắc đã được như thế.” – Chú Đức hào hứng chia sẻ. Bản thân may mắn được biết đến và trải nghiệm sản phẩm tốt, cho hiệu quả tích cực nên chú Đức không ngần ngại chia sẻ đến anh em bạn bè và người thân. Sản phẩm với thành phần hoàn toàn thảo dược tự nhiên, an toàn và lành tính nên ai cũng có thể dùng được. “Con dâu tôi dặn đây là sản phẩm thảo dược nên sử dụng cần kiên trì theo đúng liệu trình mới mang lại hiệu quả tốt. Vì thế tôi dùng 1 đợt 4 tháng, đã nghỉ 2 tháng. Sắp tới tôi lại uống đợt mới. Mình bây giờ có tuổi rồi, cần chăm sóc sức khỏe thường xuyên, bởi cơ thể cũng như cái máy, cũng cần bảo dưỡng, thay dầu thay mỡ định kỳ mới có thể chạy tốt được” – Chú nói. BOX: Viganam Tâm Bình được bào chế từ các dược liệu như Dâm dương hoắc, Nhục thung dung, Nhân sâm, Lộc nhung…, bổ sung thêm các tinh chất như Hàu NewZealand, Testofen từ cỏ cà ri Ấn Độ… Sản phẩm giúp hỗ trợ nâng cao sức khỏe, bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lý nam giới; hỗ trợ tăng Testosterone nội sinh, cải thiện triệu chứng mãn dục nam; hỗ trợ giảm đau lưng mỏi gối, giảm tiểu đêm do thận yếu. Viganam Tâm Bình hiện đang áp dụng chương trình khuyến mại MUA 4 TẶNG 1. Mọi thông tin chi tiết, Quý khách vui lòng liên hệ 0343 44 66 99 để gặp chuyên gia tư vấn. PV SỨC KHỎE MỚI Thao dươc tri ho trời lạnh QUÉT QRCODE ĐỌC CHI TIẾT THÔNG TIN DOANH NGHIỆP BÍ QUYẾT VỮNG SỨC KHỎE, BỀN PHONG ĐỘ CỦA LÃO NÔNG TUỔI LỤC TUẦN Phong thái trẻ trung, tính tình cởi mở, chú Trần Văn Đức (phố Minh Hà, Phường Tiên Cát, TP Việt Trì, Phú Thọ) không ngần ngại chia sẻ câu chuyện thầm kín của mình với mong muốn những người đàn ông tuổi xế chiều cũng tìm được bí quyết vững sức khỏe, bền phong độ như bản thân mình. Chú Trần Văn Đức bận rộn với việc quản lý trang trại của gia đình ho bằng cách kết hợp lá sả non, mật ong, hạt tiêu, quế, nước cốt chanh và lá bạc hà. Loại trà sả hỗn hợp này giúp thông mũi họng, khiến người bệnh dễ hít thở hơn, giữ ấm toàn thân và làm dịu cơn ho trong mùa lạnh rất tốt. Trà cam thảo: Vị thanh, ngọt nhẹ và lành tinh. Nhiều gia đình dung cam thảo để làm trà giảm ho mùa lạnh. Trà cam thảo có thể dùng riêng không cần kết hợp với các loại thảo mộc khác mà vẫn có tác dụng kháng khuẩn, trị ho. Tùy bệnh mà chế thuốc Tiền hồ: Ngày uống 8-15g dạng thuốc sắc có tác dụng long đờm, kháng khuẩn đối với tụ cầu vàng và một số vi khuẩn khác. Trong Đông Y, tiền hồ được dùng làm thuốc tri ho, long đờm, đờm suyễn, viêm phế quản. Cam thảo: Đã được chứng minh có các tác dụng chống viêm, co thắt cơ trơn, dị ứng và giảm ho. Ngày uống 4-20g dưới dạng bột, nước sắc, thuốc hãm, thường phối hợp với các vị khác. Có tác dụng long đờm tri ho khản tiếng, viêm họng, viêm phế quản. Gừng: Qua thực nghiệm, gừng có tác dụng chống dị ứng, co thắt cơ trơn, chống viêm, giảm ho và kháng histamin. Gừng tươi: Ngày dùng 4-8g dạng thuốc sắc có tác dụng tri ngạt mũi, cảm mạo phong hàn, ho có đờm. Gừng khô: Ngày uống 4-20g dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, thường phối hợp với các vị khác có tác dụng tri ho suyễn, viêm phế quản; làm thuốc chống nhiễm khuẩn trong các chứng ho, chống cảm lạnh và sổ mũi. Cát cánh: Thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân cho thấy nhóm hoạt chất saponin của cát cánh có tác dụng tiêu đờm rõ rệt. Saponin gây kích thích niêm mạc phế quản và họng sẽ gây phản ứng tăng tiết dịch nhầy ở niêm mạc, làm cho đờm loãng và bị đẩy ra ngoài. Ngày uống 10-20g dạng thuốc sắc rễ cát cánh được dùng tri ho có đờm, viêm đau họng khản tiếng, viêm phế quản. Mạch môn: Ngày uống 6-20 gam dạng thuốc sắc rễ mạch môn có các tác dụng kháng khuẩn đối với phế cầu và tụ cầu vàng, ức chế ho, chống viêm, đồng thời có tác dụng long đờm, làm tăng tiết dịch nhầy ở niêm mạc khí phế quản. Mạch môn được dùng tri việm họng, ho khan. Dâu: Vỏ rễ dâu, ngày uống 4-12g (có khi đến 20-40g), dùng dạng thuốc sắc hay thuốc bột có tác dụng tri ho gà trẻ em, ho có đờm, phế nhiệt. Uống 4-12g lá dâu một ngày, dạng thuốc sắc có tác dụng tri viêm phế quản, viêm họng, ho. Tía tô: Ngày dùng 3-10g sắc thuốc uống có tác dụng chống dị ứng, tri ho nhiều đờm, long đờm. Lá tía tô tươi 20g, rửa sạch sắt vụn, gạo tẻ 50g. Nấu cháo loãng, bỏ tía tô, đường phèn vừa đủ, ăn nóng. Sau khi ăn, lên giường đắp mền cho đổ mồ hôi. Dùng tri giai đoạn mới ho. Đường phèn 500g, giấm để lâu 500ml. Đường phèn cho vào nồi sau đó đổ giấm lên, đun sôi. Chờ đường phèn tan hết, để nguội, cho vào chai dùng dần. Mỗi lần uống 10 ml, mỗi ngày uống 2 lần. Dùng tri ho khan mới phát. Tỏi 5 nhánh, bách bộ 15g, sinh cam thảo 5g. Thêm đường phèn và nước vừa đủ đem sắc thành 2 chén nước, chia 2 lần uống, mỗi ngày 1 thang. Dùng tri ho mới phát, mũi tắc hoặc chảy nước mũi. Củ cải một củ, hồ tiêu 5 hạt, gừng tươi 3 lát, trần bì một miếng. Củ cải rửa sạch, thái thành miếng nhỏ sắc cùng với hai thứ kia để uống. Dùng tri ho lạnh chảy dãi. Trứng gà 2 quả, đường phèn 50g. Lấy một chén nước, cho đường phèn vào nấu tan hết, để nguội. Đập trứng gà, đánh tan rồi hấp chín, cho vài giọt nước gừng vào ăn. Dùng tri ho khan. Qua quất 2 qua, căt lam đôi, bo hôt, thêm it Đường phèn. Cho vao bat, hâp trong nôi cơm cho chin. Đê âm âm, ngâm nuôt dân. Ngay 4 lân. Lương y HOÀNG DUY TÂN (Nguyên Phó chủ tịch Hội Đông Y Đồng Nai) Huyệt co tac dung tôt đôi với ho là huyệt Thái uyên ở cổ tay. Dùng điếu ngải cứu 3 - 7 lần. Cũng có thể lấy đầu cong kẹp tóc kích thích 7 - 10 lần. Nếu không có vật dụng gì, có thể dùng tay day ấn cho đến khi xung quanh huyệt nóng lên mới thôi. Những loại thảo dược từ lá bạc hà, lá húng chanh và gừng... có thể làm trà tri ho rất hữu hiệu trong mùa đông giá lạnh. Ho là phản xạ sinh lý bảo vệ cơ thể tống những dị vật tại đường hô hấp ra khỏi cơ thể, đồng thời cũng là triệu chứng của nhiều loại bệnh thuộc đường hô hấp hoặc của các cơ quan khác trong cơ thể, có ảnh hưởng chức năng hô hấp. Ho là triệu chứng của phổi thường gặp ở các bệnh viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi, lao phổi, giãn phế quản…, thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, trời lạnh. Các loại thảo dược trị ho hữu hiệu Bạc hà: Chất menthol trong lá bạc hà kết hợp với tinh dầu trong lá húng chanh và tinh dầu gừng là chất kháng sinh mạnh đối với các loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp. Trà gừng: Được xem là loại trà thảo dược tốt nhất để trị ho. Khi bị cảm, với các triệu chứng khó chịu như đau rát cổ họng, ho nhiều và đau tức ngực, dùng 1-2 tách trà gừng ấm pha với ít nước cốt chanh và mật ong. Đây la kinh nghiêm rât hay qua sự kết hợp của 3 loại thuốc dân gian có tác dụng kháng viêm, tri ho và làm sạch cổ họng, giữ ấm cơ thể. Trà hoa cúc: Là loại trà được làm từ hoa cúc khô hãm trong nước sôi. Với các thành phần đặc biệt từ thiên nhiên, trà hoa cúc giúp thông mũi, làm sạch họng, giúp giảm các chứng ho nặng. Thậm chí, trà hoa cúc cũng được dùng để điều trị kết hợp khi người bệnh bị sốt. Trà thì là: Từ lâu, nhiều quốc gia trên thế giới đã dùng loại trà ngâm từ hạt thì là để tri chứng đau và khô họng. Trà thì là cũng tri ho rất tốt, nó còn giúp giảm đau ngực khi ho quá nhiều. Trà sả: Trà sả có công dụng tri cảm lạnh và
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==