Khoa học và Đời sống số 46-2023

Số 46 (4308) Thứ Năm (16/11/2023) 7 SỨC KHỎE MỚI Nhiễm tr ng: Khi nặn, nhân mun được lấy ra không đung cach tao nên vêt thương hơ khiên bui bân, vi khuân dê dang xâm nhâp. Sau đó, bạn có thể bị viêm và đau v ng do nhiễm vi khuẩn. Trên thực tế, không ít trường hợp bị nhiễm tr ng máu do tự ý nặn mụn. Khi mụn nhọt bị nhiễm tr ng, bệnh nhân thường có biểu hiện như v ng da khu vực n i nhọt bị đỏ, sưng nóng và đau, bên trong mụn nhọt chứa đầy mủ, nhìn thấy đầu trắng trên nốt mụn, cuối c ng bị vỡ và chảy dịch ra ngoài, bệnh nhân có thể bị sốt và sưng hạch. Nếu bệnh nhân bị sốt cao, đi kèm các triệu chứng toàn thân nặng thì cần theo dõi xem có biến chứng nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm tắc tĩnh mạch xoang hang hay không. Để lại sẹo: Nặn mụn có thể khiến da t n thương và làm tăng nguy cơ để lại sẹo. Khi làn da của bạn bị t n thương, nó sẽ cố gắng tự phục hồi. Nhưng nếu t n thương quá nghiêm trọng, cơ thể bạn không thể tạo đủ collagen để tái tạo làn da bình thường. Đó là lý do tại sao sẹo mụn thường bị lõm hoặc rỗ. Để lại vết thâm: Nặn mụn có thể gây viêm. Sau đó, tình trạng viêm sẽ tạo thành một vết thâm trên da của bạn. Cuối c ng, t n thương biến mất nhưng v ng tăng sắc tố này thì không. Do vậy, tự nặn mụn, nặn mụn sai cách khiến bạn có nguy cơ bị t n thương da vĩnh viễn. Tốt hơn hết, không nên tự ý nặn mụn tại nhà mà nên tới các cơ sở uy tín, phòng khám da liễu. AN AN (Theo SD, T.H) không phép nghe điện thoại yêu cầu gửi ảnh để tư vấn rôi sau đo noi đên Số 8D Trần Bình Trọng, phương 1, quân 5 đê thăm kham. Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, luật sư Nguyễn Văn Lập - Đoàn Luật sư TP HCM - cho răng, các dịch vụ làm đẹp, thẩm mỹ đang trở thành “miếng mồi béo bở” vì nhu cầu làm đẹp của người dân tăng cao. Hám lợi, một số cá nhân không có chuyên môn vẫn lam thủ thuật, thậm chí phẫu thuật làm đẹp cả trong khách sạn, nhà trọ, bất chấp rủi ro, nguy hiểm cho khach hang... Ông Lập dẫn quy định tại điểm a, khoản 6 và điểm b, khoản 7, Điều 39 Nghị định 117/2020/NĐ-CP: Trường hợp cá nhân có hành vi cung cấp dịch Biến chứng nguy hiểm khi nặn mụn sai cách Sai lầm phổ biến khi đắp mặt nạ, càng dùng da càng xấu vụ khám bệnh, chữa bệnh mà không có giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh, có thể bị phạt từ 40 triệu đến 50 triệu đồng, đối với t chức thì mức phạt gấp đôi mức phạt của cá nhân; có thể bị áp dụng hình thức xử phạt b sung là đình chỉ hoạt động của cơ sở trong thời hạn từ 12 đến 24 tháng. T y tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi khám, chữa bệnh khi chưa có giấy phép, nếu gây t n hại sức khỏe hoặc làm chết người hay đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà tiếp tục tái phạm, có thể bị xử lý theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015. “Khám, chữa bệnh là hoạt động liên quan trực tiếp sức khỏe và tính mạng của con người. Do đó, đòi hỏi t chức, cá nhân hành nghề phải cẩn trọng và nghiêm túc chấp hành mọi quy định về quá trình khám, chữa bệnh cho bệnh nhân. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng thẩm mỹ “chui”, không an toàn thách thức dư luận, đòi hỏi cơ quan chức năng cần quyết liệt xử lý triệt để, đam bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân”, luật sư Lập nhấn mạnh. Theo Sở Y tế TP HCM, thời gian qua, bên cạnh những hoạt động tăng cường quản lý và kiểm soát các hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ, kiểm tra và xử lý nghiêm các cơ sở không phép..., ngành y tế TP HCM chủ động triển khai nhiều giải pháp khác. Trong đó, tăng cường quản lý tại các khách sạn, khu dân cư... nhằm phát hiện kịp thời hiện tượng liên quan hoạt động thẩm mỹ không phép. Đề xuất sớm đưa vào hoạt động (sau giai đoạn thí điểm) phần mềm khai báo lưu trú theo quy định của Luật Cư trú (phần mềm ASM) tại khách sạn, căn hộ cho thuê. Xây dựng mạng lưới an ninh nhân dân nhằm tạo ra môi trường hỗ trợ từ cộng đồng kịp thời phát hiện và báo cáo các dấu hiệu nghi ngờ có hoạt động thẩm mỹ trái phép tại các khách sạn, nhà trọ... Khuyến khích người dân, người lao động tại các khách sạn, nhà trọ... khi phát hiện dấu hiệu nghi ngờ cần cung cấp thông tin, phản ánh cho cơ quan chức năng. Đối với trường hợp cung cấp dịch vụ y tế khi chưa được cấp giấy phép hoạt động, gây tai biến y khoa, đặc biệt dẫn đến tử vong, ảnh hưởng sức khỏe, tính mạng người dân, Sở Y tế TP HCM cương quyết xử lý nghiêm đúng theo quy định pháp luật, công khai kết quả xử lý. Nặn mụn không đúng cách có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Đắp mặt nạ giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết, dưỡng ẩm cho da. Nhưng đắp mặt nạ sai cách khó có thể đạt được hiệu quả chăm sóc da, càng dùng da càng xấu. Bác sĩ thẩm mỹ Wu Yiru làm việc tại phòng khám Shengyi (Trung Quốc) lưu ý, 5 sai lầm khi đắp mặt nạ nhiều người mắc. Việc làm này khiến bạn khó nhận được hiệu quả chăm sóc da, thậm chí khiến da xấu hơn. Đắp mặt nạ quá lâu: Mỗi loại mặt nạ có thời gian đắp khác biệt, dựa vào hướng dẫn sử dụng trên bao bì sản phẩm. Thông thường, thời gian đắp mặt nạ hiệu quả là 10-20 phút. Đây là khoảng thời gian cần thiết để da hấp thụ các dưỡng chất có trong mặt nạ. Đắp quá lâu khiến lớp ẩm và axit có lợi cho da bị mất đi, độ ẩm tự nhiên trên bề mặt bay hơi khiến da trở nên khô, dễ t n thương. Một lý do khác không nên đắp mặt nạ quá lâu là mỹ phẩm thường được thêm chất bảo quản để tuân thủ các quy định về kháng khuẩn. Đắp quá lâu khiến chất bảo quản lưu lại trên mặt thời gian dài, không có lợi. Không làm sạch da trước khi đắp mặt nạ: Làm sạch da trước khi đắp mặt nạ rất quan trọng. Sữa rửa mặt giúp loại bỏ bụi bẩn và dầu thừa, giúp lỗ chân lông thông thoáng. Nhờ vậy, dưỡng chất trong mặt nạ có cơ hội thẩm thấu, phát huy tác dụng chăm sóc da. Ngược lại, không làm sạch da khiến lỗ chân lông bít tắc, vừa khó hấp thụ dưỡng chất vừa khiến dưỡng chất khó thẩm thấu vào da. Không rửa sau khi đắp mặt nạ: Nhiều người nhầm tưởng giữ lại lớp tinh chất sau khi đắp mặt nạ giúp dưỡng da tốt hơn. Thực tế, mặt nạ có chứa chất bảo quản, cần làm sạch nhẹ bằng nước sau khi sử dụng. Tiếp đó, sử dụng kem dưỡng ẩm mỏng lên da để khóa ẩm. Sử dụng mặt nạ giấy nhiều lần: Mặt nạ giấy được thiết kế ph hợp cho một lần sử dụng. Sử dụng lại nhiều lần làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn, vừa không mang lại hiệu quả chăm sóc da, vừa khiến da dễ ni mụn. Chọn mặt nạ không ph hợp với loại da: Da dầu, da khô hay da hỗn hợp sẽ cần dưỡng chất khác nhau. Trong khi đó, thị trường có nhiều sản phẩm mặt nạ với công dụng khác nhau như mặt nạ dưỡng ẩm, mặt nạ làm sạch sâu, mặt nạ làm sáng da... Lựa chọn mặt nạ không đúng sẽ khiến da không được chăm sóc tốt nhất, gây lãng phí. Không nên đắp mặt nạ hàng ngày: Tần suất đắp mặt nạ dày đặc sẽ lấy đi lớp dầu tự nhiên bảo vệ trên bề mặt da. Điều này khiến da mất khả năng chống lại tác động của môi trường, dễ bị t n thương như mẩn đỏ. ĐỊNH TÂM (Theo ET) Sở Y tế TP HCM kêu gọi người dân tham khảo những cơ sở được cấp phép, kết quả đánh giá chất lượng để chọn lựa khi có nhu cầu. Ngoài ra, Sở cũng mở rộng các kênh tiếp nhận thông tin phản ánh từ người dân thông qua số đường dây nóng 0967771010, 0989401155 hoặc ứng dụng “Y tế trực tuyến”...

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==