Khoa học và Đời sống số 45-2023

Số 45 (4307) Thứ Năm (9/11/2023) TRI THỨC NHÂN LOẠI 15 Tháp nước cổ Trong khuôn viên Tổng công ty câp nướ c Sai Gon (đường Võ Văn Tần, phường 6, Quận 3, TP HCM) có một công tr nh kiến trúc c rất độc đáo. Đó là một tháp nư c c đồ sộ, được xây dựng ở nơi đây từ thời Pháp thuộc. Tháp mang phong cách kiến trúc Pháp, được xây làm ba tầng, trong đó tầng 3 là nơi đặt b nư c, có lan can bao quanh. Chân tháp được ốp đá v i một c ng vào. Dù chỉ nằm cách một địa đi m rất n i tiếng của TP HCM là hồ Con Rùa khoảng 100m, nhưng rất ít người biết đến sự tồn t i của tháp nư c c này. Tháp nước Hàng Đậu Nằm t i ng sáu của các phố c Hàng Than, Hàng Lược, Hàng Giấy, Hàng Đậu, Quán Thánh và đường Phan Đnh Phùng, tháp nư c Hàng Đậu được xây dựng năm 1894, là một trong nh ng công trnh kiến trúc c xưa nhất của Hà Nội. Đây là một tháp chứa nư c trong hệ thống cung cấp nư c đô thị được xây dựng từ cuối thế kỷ 19 ở Hà Nội. Về t ng th , tháp được xây ba tầng, hnh tròn, đường kính 19 mét, tường cao khoảng 21 mét, k cả nóc là 25 mét, h nh chóp nón. V phải chịu tải trọng của một khối nưc có trọng lượng tương đương 1.250 tấn nên tháp Hàng Đậu được xây kiên cố như một pháo đài. Đá tảng dùng đ xây tháp nư c Hàng Đậu chính là đá lấy từ thành c Hà Nội, do cô Tư Hồng thầu phá khoảng năm 1893 - 1894. Tháp nước Phan Thiết Soi bóng xuống sông Cà Ty từ công viên trung tâm thành phố Phan Thiết (tỉnh Bnh Thuận), tháp nư c Phan Thiết là một công trnh kiến trúc độc đáo và có lịch sử đặc biệt của thành Trong số lăng mộ của các vị vua trong lịch sử Trung Quốc, Càn Lăng là một trong ít lăng mộ vẹn nguyên đến ngày nay. Trong hơn 1.300 năm qua, nơi an nghỉ ngàn thu của Võ Tắc Thiên và Đường Cao Tông chưa từng bị trộm mộ. Ngay cả các nhà khoa học cũng chưa th mở Càn Lăng. Lăng mộ bất khả xâm phạm Nằm trên đỉnh núi Lương Sơn, huyện Càn, tỉnh Thi m Tây, Trung Quốc. Càn Lăng được xây dựng từ năm 684 và hoàn thành sau 23 năm. Hoàng đế Đường Cao Tông được an táng t i Càn Lăng cùng v i vô số ngọc ngà châu báu. Một số ghi chép mô tả khoảng 1/3 quốc khố được tùy táng cùng ông hoàng nhà Đường này. Sau khi qua đời năm 705, Võ Tắc Thiên được hợp táng v i Đường Cao Tông trong Càn Lăng. Khi ấy, vô số ngọc ngà châu báu, kỳ trân dị bảo được tùy táng cùng n hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Theo đó, nơi an nghỉ ngàn thu của Võ Tắc Thiên và Đường Cao Tông chứa kho báu "khủng" cực giá trị. Vậy nên, không ít trộm mộ nhòm ngó và t m cách đột nhập vào bên trong đ đánh cắp bảo vật. Các nhà nghiên cứu cho hay, trong hơn 1.300 năm qua, hàng chục kẻ trộm mộ đ cố gắng lẻn vào Càn Lăng đ trộm kho báu tùy táng nhưng đều thất b i. Chúng dùng đủ mọi cách nhưng vẫn không th t m được cách vào bên trong lăng mộ. Việc Càn Lăng bất khả xâm ph m suốt hàng ngàn năm trở thành bí ẩn l n thôi thúc gi i chuyên gia đi t m lời giải. Vật liệu đặc biệt Theo kết quả khảo sát khảo c , lăng mộ này có t ng diện tích khoảng 2,3 triệu m2. Càn Lăng có kết cấu gồm: Hoàng thành, cung thành và ngo i quách. Đường trục chính Nam - Bắc của lăng mộ dài t i 4,9 km. Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia cũng chỉ ra các lý do khiến Càn Lăng trở thành công trnh bất khả xâm ph m. Trong đó, nguyên nhân đầu tiên là công tr nh này được xây dựng bằng g ch đá vôi l n cực rắn chắc. Đặc biệt, các phiến đá l n được ghép l i v i nhau và dùng thiếc đ lấp kín khe hở. Nhờ chất kết dính này, các phiến đá càng gắn chặt vào v i nhau, khó phá vỡ. Tiếp đến, Càn Lăng được xây dựng t i sườn núi Lương Sơn. Ngọn núi này giống như một chiếc áo giáp kiên cố giúp bảo vệ lăng mộ bất khả xâm ph m. Cuối cùng, nh ng người thợ phụ trách công việc xây Càn Lăng vô cùng thông minh, khéo léo khi thiết kế nhiều tầng bảo vệ lối vào lăng mộ khiến gi i chuyên gia ngày nay vẫn chưa th t m ra. Vậy nên, không ai biết bên trong Càn Lăng cất giấu nh ng bí mật nào. TÂM ANH (TH) THÂM CUNG BÍ SỬ NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM Lăng mộ Võ Tắc Thiên bất khả xâm phạm QUỐC LÊ Sau khi qua đời năm 705, Võ Tắc Thiên được hợp táng với Đường Cao Tông trong Càn Lăng. Trải qua hơn 1.300 năm, lăng mộ chưa từng được mở ra trong khi lăng mộ của nhiều vị vua bị mộ tặc xâm phạm. Vì sao lại vậy? 5 tháp nước cổ nhất Việt Nam phố bi n n i tiếng miền Trung. Tòa tháp nư c cao 32 mét, mang nh ng đường nét kiến trúc phương Đông, được xây dựng từ năm 1928 - 1934. Người thiết kế tháp nưc Phan Thiết chính là Hoàng thân Souphanouvong (1909 - 1995), nguyên Chủ tịch nư c CHDCND Lào, khi đó là Kiến trúc sư trưởng Khu Công chánh Nha Trang. Ngày nay,tháp nư c Phan Thiết đ trở thành bi u tượng của thành phố Phan Thiết. Bên c nh đó, tháp cũng được coi là một chứng nhân cho mối quan hệ keo sơn Việt Lào. Nhà Tròn Bà Rịa Nằm ở giao đi m gi a đường 27 tháng 4 và Cách M ng Tháng Tám ở ngay trung tâm TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nhà Tròn là tên gọi của một di tích gắn liền v i lịch sử của thành phố vùng Đông Nam Bộ này. Tên gọi của Nhà Tròn Bà Rịa xuất phát từ h nh dáng đặc trưng của công tr nh là h nh trụ tròn cao 20 mét, vốn là tháp nư c hay lầu nư c (Chatoau deau) được chính quyền Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Sau nhiều thăng trầm lịch sử, hiện nay Nhà Tròn được chính quyền và nhân dân địa phương tôn t o tu b , gn gi và bảo vệ, trở thành một tụ đi m sinh ho t văn hóa của người dân. Tháp nước Quảng Ngãi Nằm bên công viên Trung tâm của thành phố Quảng Ng i (tỉnh Quảng Ng i), tháp nư c Quảng Ng i là một trong nh ng tháp nư c c hiếm hoi còn tồn t i ở Việt Nam. Công tr nh này được xây dựng cuối thập niên 1920 ở đầu khu Xóm M i đ cung cấp nư c sinh ho t cho cư dân địa phương. Tháp nư c cao khoảng 20 mét, gồm hai phần thân tháp và b chứa nư c, được xây dựng bằng bê tông cốt thép theo kỹ thuật tiên tiến của người Pháp thời bấy giờ. Nét đặc sắc trong kiến trúc của tháp nư c c này là nh ng họa tiết mang tính chất Á Đông. Trong suốt nhiều thế hệ, tháp nư c Quảng Ng i đ đóng vai trò một công tr nh mang tính đi m nhấn của phố thị Quảng Ng i. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, tòa tháp c kính vẫn đứng sừng s ng như một chứng nhân lịch sử gi a thành phố miền Trung đang thay da đ i thịt hàng ngày. Tháp nước cổ là một dạng di tích thời thuộc địa độc đáo của Việt Nam. Điểm qua 5 tòa tháp nước cổ ở TP HCM, Hà Nội, Phan Thiết, Bà Rịa và Quãng Ngãi. Tháp nước Hàng Đậu Tháp nước trong khuôn viên Tông công ty câp nươc Sai Gon

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==