Khoa học và Đời sống số 31-2023

Số 31 (4293) Thứ Năm (3/8/2023) 19 BẠN ĐỌC Mới đây, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Kon Tum ban hành kết luận thanh tra số 115-TB/STNMT ngày 14/07/2023 về việc quản lý, sử dụng đất đai trong lĩnh vực thu hút đầu tư trên địa bàn huyện Kon Plông từ năm 2002 đến 2022. “Sang tay” dự án trái luật Theo đó, từ tháng 7/2014 đến năm 2022, ngoài 5 trường hợp UBND huyện Kon Plông giao đất không qua đấu giá (đã chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra), Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Kon Tum còn phát hiện thêm 16 trường hợp giao đất có thu tiền sử dụng đất nhưng không qua đấu giá, không xác định giá đất với tổng diện tích gần 15.000 m2. Ngoài ra, UBND huyện Kon Plông còn giao 102.224,3 m2 đất ở cho 151 hộ gia đình, cá nhân không thu tiền sử dụng đất. Mặc dù UBND huyện Kon Plông cho thuê đất vào mục đích sản xuất kinh doanh nông nghiệp, nhưng nhiều doanh nghiệp lại chuyển nhượng, “sang tay” trái pháp luật cho người khác, khiến dư luận bức xúc. Theo kêt luân thanh tra, năm 2010, bà Nguyễn Thị Ngọc Hoa được UBND huyện Kon Plông giao 1,2 ha để xây dựng khu vui chơi thiếu nhi và phục vụ trưng bày sản phẩm hoa cây cảnh. Đến nay, dự án chưa hoàn thành giai đoạn đầu tư nhưng đã chuyển nhượng qua 2 đời chủ. Môt trường hợp khac la bà Trần Thị Kim Oanh thuê đất để nuôi cá nước lạnh thương phẩm gắn với du lịch sinh thái tại thôn Kon Chênh, xã Măng Cành (huyện Kon Plông). Thê nhưng, bà nay đã chuyển nhượng dự án trái pháp luật cho người khác. Nghiêm trọng hơn, Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum được UBND tỉnh Kon Tum cho thuê 30.000 m2 đất để thực hiện dự án, với hình thức thuê đất trả tiền hàng năm. Thế nhưng, công ty này không triển khai dự án như đã được phê duyệt mà cho Công ty Cô phân Du lịch - Thương mại - Khách sạn Hưng Yên. Sau đó, Công ty Cô phân Du lịch - Thương mại - Khách sạn Hưng Yên xây dựng công trình trên khu đất này khi không đăng ký, chứng nhận tài sản trên đất; tự ý bán tài sản trên đất và quyền sử dụng đất cho Công ty TNHH Khánh Dương - Măng Đen sai quy định. Kết luận thanh tra chỉ rõ, Công ty TNHH Khánh Dương - Măng Đen chưa hoàn thiện thủ tục đất đai nhưng đã xây dựng công trình trên đất và tổ chức kinh doanh, thương mại dịch vụ là hành vi chiếm đất. Như Khoa hoc va Đơi sông/báo Tri thức và Cuộc sống thông tin ở bài viết: “Nghi vân Chu tich Hôi đông quan tri trương ĐH Kinh Băc dung băng gia?”, ông Đoàn Xuân Tiếp, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Kinh Bắc, đươc cho la có bằng tốt nghiệp Trường ĐH Mỏ - Địa chất, niên khóa 2005 - 2010, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh mỏ, hệ đào tạo “Vừa làm vừa học”. Điểm bình quân khóa học của ông Tiếp là 7,12, xếp loại khá. Tuy nhiên, bảng kết quả học tập cua ông Đoàn Xuân Tiếp lai ghi hệ đào tạo “Vừa học vừa làm”. Thông tin nay đăt ra nghi vân tinh hơp phap cua bảng kết quả học tập trên khi tên gọi chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT là hệ đào tạo “Vừa làm vừa học”. Trao đổi với PV Khoa hoc va Đơi sông/Bao Tri thưc va Cuôc sông, đại diện Trường ĐH Mỏ - Địa chất khẳng định, nha trương đa co công văn số 455/MĐC-ĐTĐH “vê viêc xác minh bằng tốt nghiệp” của ông Đoan Xuân Tiếp. Theo nôi dung công văn trên, Trường ĐH Mỏ - Địa chất khẳng định, ông Đoàn Xuân Tiếp, sinh ngày 19/05/1950, không có thời gian học tập tại trường, không có tên trong sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp đại học của nhà trường. “Trương Đai hoc Mo - Đia chât xac nhân nhưng thông tin trên hoan toan chinh xac”, trich nôi dung công văn số 455/ MĐC-ĐTĐH. Như vậy, câu hoi đăt ra la tinh phap ly cua băng tôt nghiêp đai hoc va bang kêt qua hoc tâp đai hoc ma ông Đoan Xuân Tiêp sư dung trong thơi gian qua như thê nao? Trươc đo, như đa thông tin ơ sô bao trươc, ông Đoàn Xuân Tiếp cho rằng: “Tôi có cái bằng này để giải quyết việc gì đó là riêng tư, chứ không phải trình với Bộ GD&ĐT vào hồ sơ để làm chủ tịch hội đồng trường hay được mở trường. Nó không liên quan chuyện gì cả, không ảnh hưởng gì đến xã hội cả, không ảnh hưởng gì đến một tổ chức, cá nhân nào cả. Theo tôi nghĩ, không nên đi sâu vào cái này. Tôi cho là có thể có một lỗi nào đó?”. Tuy nhiên, trao đổi về thông tin ghi hệ đào tạo “Vừa học vừa làm” trong bảng kết quả học tập đại học của ông Tiếp, ông Nguyễn Văn Hòa, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh Bắc, cho rằng, ngành giáo dục chỉ có hệ đào tạo “Vừa làm vừa học”, không có hệ đào tạo “Vừa học vừa làm”. Cũng theo ông Nguyễn Văn Hòa, phôi bằng của các trường đại học đều lấy nguồn do Bộ GD&ĐT cấp, các trường về chỉ điền tên sinh viên. Như vậy, vơi thông tin trên, việc ghi nhầm lẫn hệ đào tạo trên bằng đại học và bảng kết quả học tập như cách lý giải của ông Đoàn Xuân Tiếp có thể xảy ra? Khoa hoc va Đơi sông/Báo Tri thức và Cuộc sống tiếp tục thông tin đến bạn đọc! Liên quan những sai phạm trong quản lý đất đai, ngày 8/9/2022, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã có quyết định cách chức ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kon Plông nhiệm kỳ 2015-2020 và cách tất cả chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ 2020-2025 đối với ông Đặng Thanh Nam - Chủ tịch UBND huyện Kon Plông. Đến ngày 16/9/2022, UBND tỉnh Kon Tum đã ra quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cách chức Chủ tịch UBND huyện Kon Plông, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Đặng Thanh Nam. Ông Đoàn Xuân Tiếp không học tai trương ĐH Mo - Đia chât Bài, ảnh: TRẦN QUỐC Bài 2 NGHI VẤ N CHU TICH HÔI ĐỒ NG TRƯỜNG ĐH KINH BĂC DÙ NG BẰ NG GIA: Công văn số 455 cua Trường ĐH Mỏ - Địa chất khẳng định, ông Đoàn Xuân Tiếp, sinh ngày 19/05/1950, không có thời gian học tập và không có tên trong sổ gốc cấp bằng tốt nghiệp đại học của nhà trường. Ông Đoàn Xuân Tiếp - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trư ng ĐH Kinh Bắc. Người trong cuộc nói gì? Trao đổi với Khoa học & Đời sống, một lãnh đạo Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, cho biết: “Năm 2006, do kho khăn vê nguôn vôn đâu tư, công ty đa giao lai cho Công ty Cô phân Du lich – Thương mai – Khach san Hưng Yên (Công ty con - PV) lam chu đâu tư thưc hiên dư an xây dưng khu nha nghi - du lich sinh thai tai khu đât trên. Còn viêc ban tai san trên đât la quyên cua Công ty Cô phân Du lich – Thương mai – Khach san Hưng Yên. Đây la vân đê lich sư đê lai, công ty đang chơ hương xư ly tư cơ quan chưc năng…”. Ông Phạm Khắc Khu - Người đại diện pháp luật Công ty TNHH Khánh Dương - Măng Đen - cho hay: “Cái này qua người khác nên tôi không biết gì, tôi chỉ là người làm mướn cho họ thôi…”. Theo kết luận thanh tra do ông Nguyễn Văn Lộc – Giám đốc Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Kon Tum - ký, đây là vụ việc phức tạp về pháp lý quyền của người sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản trên đất và việc mua bán tài sản trên đất thuê của Nhà nước giữa các chủ thể rất phức tạp, dễ phát sinh tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại. Trước sai phạm nghiêm trọng này, Sở Tài nguyên & Môi trường đã kiến nghị UBND tỉnh Kon Tum chuyển hồ sơ, tài liệu vụ việc qua cơ quan Công an để xem xét, điều tra xử lý theo quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, UBND tỉnh Kon Tum giao UBND huyện Kon Plông thu hồi 102.224,3 m2 đất (đã giao cho 151 hộ gia đình, cá nhân) và 16 quyết định giao đất ở biệt thự kèm theo sổ đỏ trái quy định. Đồng thời, củng cố hồ sơ, xử lý vi phạm hành chính về đất đai đối với 26 trường hợp chiếm đất xây dựng công trình nhà ở trái phép. Hàng loạt sai phạm trong công tác quản lý đất đai HUYỆN KON PLÔNG (KON TUM): ừ năm 2002 đên 2022, hàng loạt sai phạm trong lĩnh vực thu hút đầu tư nhà biệt thự, giao đất có thu tiền sử dụng đất và không thu tiền sử dụng đất xay ra tại huyện Kon Plông (Kon Tum). T Theo kêt luân cua cơ quan chưc năng, Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum không thực hiện dự án mà cho Công ty CP Du lịch - Thương mại - Khách sạn Hưng Yên là trái pháp luật. Chưa hoàn thiện thủ tục đất đai, nhưng Công ty TNHH Khánh Dương - Măng Đen xây dựng công tr nh tổ chức kinh doanh, thương mại dịch vụ là hành vi chiếm đất. Một goc khu du lịch, nghỉ dương Đakke - Măng Đen. Yêu cầu UBND huyện Kon Plông thu hồi 16 quyết định giao đất ở biệt thự kèm theo sổ đỏ trái quy định

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==