Khoa học và Đời sống số 30-2023

CHUYỂN ĐỘNG 247 Số 30 (4292) Thứ Năm (27/7/2023) 2 Bãi rác An Hiệp (Bến Tre) đang là điểm nóng ô nhiễm môi trường, khi người dân bức xúc chặn xe chở rác. Nhiều nơi như Vĩnh Long, Trà Vinh, Tiên Giang, Kiên Giang, Bạ c Liêu hay một số địa phương ở miền Bắc, người dân vẫn phải sống cảnh ăn cơm… ruồi, ngửi mùi rác. Nhữ ng ngà y qua, câu chuyệ n người dân gần bãi rác An Hi p (Ba Tri, Bến Tre) tập trung chặn đường, căng băng rôn không cho xe rác v o bãi vì không chịu nổi ô nhiễm, mộ t lân nữ a là m nó ng vấn đề ô nhiêm môi trương vốn chưa bao giơ cũ . Tạ i nhiều bãi rác khac như Hòa Phú (huy n Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long), Sâm Bua (huyện Châu Th nh, tinh Trà Vinh, bãi rác c nh biển Gò Công Đông (Tiền Giang), bãi rác t m Đồng Cây Sao (Phu Quốc, Kiên Giang), bãi chôn l p rác Tân T o (huy n Vĩnh Lợi, tỉnh B c Liêu)…, tinh trạng qua tải, “rac cao như nui”, xử lý chôn lấ p không đả m bả o, gây ô nhiêm môi trương. Ngươi dân ở nhiều nơi phả i ăn cơm… ruôi, ngử i mù i hôi thố i củ a rac. Ngay tạ i Thủ đô, bai rac Nam Sơn và Xuân Sơn cũ ng qua tải. Trướ c đó , ngươi dân số ng gân 2 bai rac nà y nhiề u lân chăn không cho xe chở rac và o bai, gây ra tinh trạ ng ù n ứ rac thả i trong nộ i đô. Trao đổi v i PV Khoa học & Đời sống v thực tr ng trên, GS.TS Ho ng Xuân Cơ, H i Kinh tế Môi trường (Liên hi p các H i Khoa học v Kỹ thuật Vi t Nam), cho rằng, để x l tình tr ng ô nhiễm bãi rác, quan trọng nh t l chính quy n địa phương c thực sự quan tâm hay không. Dân khổ sở vì các bãi rác chôn lấp l Dư luận đang “nóng” với câu chuyện xử lý rác thải tại Bến Tre khi người dân chặn xe rác do bị ảnh hưởng ô nhiễm chôn lấp rác, ông ý kiến gì về việc này? - Bến Tre, Tr Vinh c ng như các tỉnh Đồng bằng sông C u Long không c đồi, núi, không c v ng đ t cao, vi c x l rác r t kh . Rac chôn xu ng đ t như hi n nay sẽ ng m v o nư c ngầm, trong khi đ t không đúng quy trình c thể gây ô nhiễm không khí. Thực tế Bến Tre cho th y, bãi rác An Hi p đã quá t i do lượng rác l n đổ v đây, sau khi Nh máy x l rác th i Bến Tre t m đ ng c a. Tình tr ng nư c rỉ rác hôi th i phát tán nh hư ng người dân. l Không chỉ Bến Tre, nhiều địa phương trên ca nươc hiên vẫn ap dụ ng phương phap chôn lấp rác thải? - Hi n nay, do chưa c gi i pháp x l hi u qu khác, ch yếu các địa phương vẫn x l rác th i bằng phương pháp chôn l p. Khu vực được s dụng để chôn l p rác ng y c ng hẹp, trong khi lượng rác ng y c ng nhi u, dẫn đến tình tr ng rác ch t cao như núi, không được x l khoa học, gây ô nhiễm. Luật pháp đã quy định r t rõ ph i c h th ng x l rác. Khoa học ch ng minh vi c chôn l p rác th i c ng c mặt t t, rác h u cơ sẽ phân h y. Chỉ c đi u nư c th i rỉ rác ph i thu gom, x l trư c khi đổ ra môi trường. M t s địa phương còn c tình tr ng bãi tập kết rác th i gây ô nhiễm môi trường, nh hư ng cu c s ng người dân, do l m không t t, không đúng quy trình. Chính quy n địa phương ro rà ng ph i c trách nhi m khi để bãi rác gây ô nhiễm. Giả i phap điện rác, sao không mặn mà? l Trước thực trạng trên, thời gian tới, nguy cơ không còn chỗ chôn lấp rác. Điện rác là một giải pháp, nhưng lại chưa thực sự được các địa phương quan tâm? - Hi n nay, mỗi ng y, c nư c phát x l rác t i địa phương mình không... Vấn đề chính là khâu qu n lý l Phân loại rác tại nguồn, chú trọng vai trò của người dân được xem là giải pháp để xử lý rác thải mộ t cach khoa học, ông đánh giá thế nào về việc này? - Phân lo i rác th i t i nguồn l gi i pháp đang được Singapore triển khai theo tiêu chí gi m thiểu, tái s dụng và tai chê. Các lo i ch t th i đ u được phân lo i, thu gom (TGR) ngay t i nguồn, bắt đầu từ h gia đình. Rác th i sinh ho t th nh những lo i ch t th i h u cơ, lo i tái chế được, đ t cháy được hoặc đ c h i, không thể tái chế. Người dân qu c gia n y đ u c th c thực hi n nghiêm túc. T i Vi t Nam, m t s địa phương đã thí điểm phân lo i rác t i nguồn. V lâu d i, đây rõ r ng l việ c ph i l m. Tuy nhiên, mu n phân lo i rác t i nguồn ph i đáp ng nhi u đi u ki n. Người dân sẵn s ng ng h nhưng lãnh đ o địa phương ph i quyết tâm, quyết li t m i l m được. Ở nướ c ta, rác th i đươc xem l vi c “cha chung không ai kh c” nên không xác định được ro đ l trách nhi m c a ai. Chính quy n tự “ôm” l y hết nhưng c ng không gi i quyết được. lTrong tất cả giải pháp áp d ng xử lý rác thải, vấn đề phân cấp quản lý rất quan trọng. Ai quản lý, quản lý bằng cách nào phải sớm xác định. Như phân loại rác, ai là người phân loại? - Biết rằng phân lo i rác đầu nguồn l rác h u cơ và rác tái chế cho v o 2 túi khac nhau, nhưng c ai l m túi đâu. Thu ti n rác theo nhân khẩu, bây giờ theo kh i lượng, nhưng c ai cần đâu. Đ l nh ng cách lm kiểu “đánh tr ng bỏ d i” dẫn đến người dân không tin v kh thực hi n. Do đ , v n đ chính l khâu qu n l . Tôi th y c cơ s áp dụng khoa học hẳn hoi, nghiên c u ra phương pháp x l rác bằng khí h a sa m c xanh nhưng c được c p phép đâu. Trư c đây, tôi l m tư v n cho kế ho ch qu n l rác th i c a H N i nên, th y rõ vi c h ng năm thà nh phố ph i bỏ ra khoả n ti n r t l n để x l rác. Tuy nhiên, con s n y đã đúng chưa? Vi c kiểm kê rác th i c a chúng ta c ng l m chưa đến nơi đến ch n. Chỉ c thể kiểm kê rác th i t t m i đi c ng v i n l phân lo i rác t t được. Chúng ta nắm chắc nguồn rác đâu, các lo i rác gồm nh ng gì… m i ra được kiểm kê rác th i. Hi n, chúng ta vẫn kiểm kê rác th i tính theo đầu người, lúc thì l y 1,1vkg, lúc 0,8 kg/người… Đó l cách l m không khoa học. Kiểm kê rác th i, phân lo i rác t i nguồn m l m t t x l rác th i, công việc sẽ nhẹ đi r t nhi u, đồng thời c ng gi m r t nhi u nh hư ng khi x l. l Xin cảm ơn GS.TS Hoàng Xuân Cơ. HẢI NINH thực hiện sinh kho ng 60.000 t n rác th i, trong đ , ch t th i đô thị chiếm kho ng 60%. Theo dự báo, đến năm 2025, tỷ l phát sinh ch t th i rắn sinh ho t tăng thêm 10 - 16%, dẫn đến áp lực v x l rác th i sinh ho t ng y c ng l n. M t s địa phương lựa chọn gi i pháp đ t rác bằng lò th công c ng ti m ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đ t rác phát đi n hi n được xem l m t trong nh ng gi i pháp giả i quyêt v n đ gây ô nhiễm môi trường. M t s địa phương quan tâm nhưng quy trình, th tục đầu tư ph c t p, kéo d i v còn nhi u chồng chéo trong các quy định pháp luật v đ u thầu, đ t đai, xây dựng, đầu tư… Thực ra, đi n rác hay phương pháp x l rác th i n o, bên c nh mặt m nh, c ng đ u c h n chế. Quốc gia đ t rác nhiu như Nhật Bn cũng gặp phi nh ng v n đ nặng n v dioxin do đ t không đúng quy trình. Sau n y, Nhật B n m i c công ngh t t hơn, các buồng đ t sơ c p, th c p, đ t 2 lần nhi t đ đúng, m i không phát sinh ra dioxin. H N i đã đưa nh máy đi n rác v o ho t đ ng, đánh giá tác đ ng không c v n đ gì. Tuy nhiên, vẫn công ngh đ , nếu con người l m ẩu, cơ quan ch c năng không kiểm soát chăt, lúc đầu c thể r t t t nhưng lâu d i có thê n y sinh v n đ , luc đ ch y theo x l không kịp. Không c gi i pháp x l rác n o m không c nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Quan trọng l địa phương chọn phương pháp ph hợp, đồng thời ph i liên tục kiểm soát. Vấ n đề là chính quy n địa phương c thực sự quan tâm không. Các cơ quan môi trường c tư v n cho chính quy n chọn gi i pháp t t nh t để Ô NHIỄM TỪ CÁC BÃI RÁC: Bao giờ ngườ i dân hế t cả nh… cơm ruồ i, rac thối? 70% LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG CHÔN LẤP Mỗi ngày, cả nước phát sinh khoảng 60.000 tấn chất thải sinh hoạt (rác thải), trong đó chất thải đô thị chiếm khoảng 60%. Hiện nay, hơn 70% rac thai được xử lý bằng phương thức chôn lấp, nhưng chỉ có 15% đươc chôn lấp hợp vệ sinh. Tai Thủ đô, 2 bã i rac lơn la Nam Sơn (Soc Sơn) va Xuân Sơn (Thi xã Sơn Tây) cũ ng chủ yêu sư dụ ng công nghê chôn lâp va hiên qua tai. B i rác Nam Sơn được xây dựng từ những năm 1996, đên nay, khối lượng rác trung bình đưa vào b i khoảng 5.000 tấn/ngày, tương đương 1.825.000 tấn/năm. Do hoạt động nhiều năm, diện tích mở rộng không đáng kể cùng công nghệ chôn lấp, các ô chứa, chôn lấp rác c a b i Nam Sơn đang trong tình trạng quá tải, vượt so với thiết kế khoảng 1,69 triệu tấn. Trong khi đo, b i rác Xuân Sơn hiện xử lý rác sinh hoạt cho 12 huyện gồm Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa và thị x Sơn Tây, khối lượng 1.500 tấn/ngày. Những năm qua, hai b i rác lớn nhất Th đô là Nam Sơn và Xuân Sơn thường xuyên bị người dân chặn xe vào bã i do gây ảnh hưởng môi trường, hay không đồng thuận với chính sách hỗ trợ đền bù. MỖI NĂM LÃNG PHÍ GẦ N 3 TỶ USD TỪ RÁC NHỰA Báo cáo “Nghiên cứu thị trường cho Việt Nam - Cơ hội và rào cản đối với tuần hoàn nhựa” do IFC và Ngân hàng Thế giới công bố đầu năm 2022, cho thây, khoảng 3,9 triệu tấn nhựa PET, LDPE, HDPE và PP được tiêu th mỗi năm tại Việt Nam. Trong số này, 1,28 triệu tấn (33%) được thu gom tái chế (CFR). 2,62 triệu tấn nhựa bị thải bỏ, dẫn đến mất 75% giá trị vật liệu c a nhựa, tương đương từ 2,2 đên 2,9 tỷ USD mỗi năm. GS.TS Hoàng Xuân Cơ Bãi rác An Hiệp “Ở nươc ta, rác thải đươc xem là việc ‘cha chung không ai khóc’ nên không xác định được rõ đó là trách nhiệm c a ai”. Người dân chặn xe rác vào chôn lấp tại bãi rác An Hiệp

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==