Khoa học và Đời sống số 28-2023

Số 28 (4290) Thứ Năm (13/7/2023) 5 SỨC KHỎE MỚI hị Nguyễn Thị H, (40 tuổi, ở Hải Dương) thực hiện nhịn ăn thải độc, làm đẹp, sau đó chán ăn, cân nặng suy giảm (40 kg, cao 1,63 m). Khi phát hiện bị ung thư dạ dày, chị tiếp tục nhịn ăn để “bỏ đói tế bào ung thư” và sạch ruột trước mổ. Kết quả, chị bị suy dinh dưỡng không thể phẫu thuật. “Có đến hơn 50% trường hợp chờ mổ suy dinh dưỡng, thậm chí lên đến 90% ở nhóm người có bệnh lý nặng kèm theo. Quan điểm nhịn ăn trước mổ đã không còn phù hợp nữa. Việc nhịn ăn trước mổ có thể khiến người bệnh gặp biến chứng tử vong sau mổ”, ThS.BSCKI Hà Hải Nam, Phó trưởng khoa Ngoại bụng 1, Bệnh viện K, nhấn mạnh. Nhầm lẫn giữa giảm cân làm đẹp và sụt cân do bệnh Ghi nhận của phóng viên Khoa học và Đời sống tại một số bệnh viện cho thấy, nhiều người mắc bệnh lý gây giảm cân, nhưng vẫn mong muốn giảm cân duy trì vóc dáng, nên đã bỏ qua giai đoạn sớm phát hiện bệnh. Như trường hợp của chị Nguyễn Thị H, kể trên, ThS.BSCKI Hà Hải Nam cho biết, người bệnh chán ăn kéo dài, lại có mong muốn giảm cân giữ dáng (chỉ ăn một chút bánh và uống vitamin tổng hợp, nước hoa quả, nói không với tinh bột....), nên không thấy có gì đáng ngại dù những người xung quanh nhắc nhở chị H. giữ sức khỏe. Thay vì nhận định nguy cơ, chị H, coi đó là những lời khen. Chỉ đến khi cảm thấy buồn nôn và đau tức vùng thượng vị, đi ngoài ra máu…, chị đi khám mới biết ung thư dạ dày giai đoạn muộn. Tại khoa Ngoại tiêu hoá, Bệnh viện K, khoảng 70% người bệnh có tình trạng sụt cân trước khi vào viện, đa phần được chẩn đoán mắc các bệnh lý ác tính của dạ dày, đại trực tràng, gan, tuỵ… Dinh dưỡng thiếu hụt có thể do u tiến triển gây suy mòn, đau đớn khiến người bệnh định, trước đây, quan niệm người bệnh tuyệt đối “ No food or drink” - không thực phẩm và đồ uống trước mổ, hay còn được gọi là hướng dẫn “nothingby-mouth”, tức là nhịn ăn - uống tuyệt đối trước mổ 6 tiếng, do lo ngại dạ dày bị “đầy”, khiến dịch trào ngược vào đường thở khi mổ. Quan điểm này giờ không còn chính xác nữa. Người bệnh nên uống dịch có chứa carbohydrate (loại dung dịch được cung cấp bởi khoa Dinh dưỡng của các bệnh viện) trước mổ 2 tiếng sẽ giúp làm giảm tỷ lệ tăng đường huyết sau mổ, giảm đáp ứng gây viêm sau mổ và giúp đường tiêu hoá tái hoạt động sau mổ tốt hơn. BSCKII Lưu Kính Khương, nguyên Trưởng khoa Gây mê hồi sức ngoại, Bệnh viện Nhân dân 115, cho hay, trư c cac ca phâu thuạt, ngư i bẹnh phai nhin an đê tranh nguy co hit sạc dich da day vao đư ng thơ khi gay me đạt nọi khi quan, vi hit sạc gay viem phôi, tang nguy co tư vong chu phâu. Đo la ly do lau nay bẹnh nhan đư c dạn nhin an, nhin uông nhiêu giơ trư c mô. Tuy nhien, theo nhiêu nghien cưu gân đay, người bệnh chi cân nhin an 6 tiêng trư c mô đôi vơi thưc an đạc, 2 tiêng đôi vơi nư c trong. Vi khi nhin đoi lau hon, co thê se dung nguôn glucose dư trư co trong gan va co lam giam sưc co, rôi loan đư ng huyêt, chạm lanh vêt thư ng do con qua trinh tang di hoa đam sau mô. Mạt khac, nhiêu nghien cưu cung chi ra răng, ơ nhưng bẹnh nhan nhin đoi lau hon, lư ng dich da day khong it hon va nguy co hit sạc cung khong thâp hon so vơi nhưng bẹnh nhan nhin uông chi 2 giơ trư c phâu thuạt. Mọt nghien cưu tren 880 bệnh nhân cho thây, uông 800 ml nư c đư ng 12,5% vào buổi tôi trưc ngay phâu thuạt, 400ml trư c mô 2 – 3 giơ làm giam nhu câu insulin, it tang đư ng huyêt hon va giam ro tôn thư ng co tim so vơi nhom dung gia dư c. Ngoài ra, việc tang phuc hôi sau mô, giam tỷ lẹ biên chưng va tư vong sau mô cung đư c chưng minh trong nhiêu nghien cưu ơ cac quôc gia tại chau  u, Trung Quôc, Brazil, Canada va New Zealand trong phâu thuạt bung, chinh hinh, tim va căt tuyên giap. Vì vậy, theo ThS.BSCKI Hà Hải Nam, người bệnh cần can thiệp về dinh dưỡng từ 7 đến 14 ngày trước mổ. Mục đích để bồi hoàn năng lượng thiếu hụt, cải thiện chức năng cơ thể và bảo tồn hệ vi sinh đường ruột. Việc bổ sung dinh dưỡng tốt nhất là qua đường ăn uống. Trường hợp người bệnh không thể ăn, nhai, nuốt như viêm miệng, u thực quản... phải can thiệp dinh dưỡng bổ sung qua thực phẩm bổ sung; Bổ sung dinh dưỡng qua đường miệng (chủ yếu); qua sonde, truyền tĩnh mạch....n THÚY NGA QUÉT QRCODE ĐỌC CHI TIẾT Nhịn ăn trước mổ, nguy hại sứ c khỏ e người bệnh Thực phẩm chức năng hỗ trợ tăng cân cung cấp các vitamin, khoáng chất và năng lượng giúp cải thiện sức khỏe và vóc dáng cho người gầy, ăn uống kém, suy nhược cơ thể, người ốm... Viên nhai Bio acimin Chew do Công ty cổ phần nghiên cứu và sản xuất dược phẩm Meracine sản xuất. Giá khoảng 152.000 đồng/hộp. Viên uống Mộc Linh Chi body weigh do Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Sản xuất Thực phẩm chức năng, Học viện Quân y sản xuất. Giá khoảng 390.000-450.000 đồng/hộp. Sữa HiWeight do Công ty TNHH HATUMA Việt Nam nghiên cứu, sản xuất. Giá khoảng: 890.000 đồng/hộp. Viên s i Dream Lybo do Công ty Cổ phần Dược phẩm Fresh Life sản xuất. Giá khoảng 650.000 đồng/hộp Cục an toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo về viên sủi tăng cân Tamino do Công ty TNHH dược phẩm SANORA sản xuất và Công ty Cổ phần KENTADO phân phối, quảng cáo trên mạng xã hội với công dụng như thuốc chữa bệnh, có dấu hiệu quảng cáo sai sự thật. Ngoài tác dụng hỗ trợ tăng cân nhanh, thuốc tăng cân cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe như: Buồn nôn, đau bụng và tiêu chảy; Phát triển vùng ngực (ở nam giới); Ảo giác; Phì đại âm vật; Chứng tim to; Cảm giác khó chịu; Tổn thương gan..., cần chú ý khi sử dụng. Cách tốt nhất để tăng cân là có chế độ ăn uống lành mạnh với các thực phẩm nhiều calo kết hợp với thường xuyên rèn luyện thể lực. NHẬT HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾU HỤT DINH DƯỠNG TỚI PHẪU THUẬT 1. Làm chậm lành vết thương, gây xì bục miệng nối ruột, vết thương lâu liền. 2. Chức năng miễn dịch giảm dẫn đến nhiễm trùng vết mổ hoặc nhiễm trùng máu có thể bị sốt sau mổ, vết thương chảy dịch, khó liền. 3. Chức năng các cơ quan: hô hấp (gây hạn chế hô hấp), thận tiết niệu (đái ít), giảm thể tích khối cơ gây teo cơ và sức cơ, thoái triển niêm mạc tiêu hoá gây kém hấp thu, đi ngoài… 4. Kéo dài thời gian nằm viện khiến tốn kém chi phí và công chăm sóc. 5. Nặng nhất là tăng cao tỷ lệ biến chứng sau mổ và tử vong. “Đó chính là lý do khiến suy dinh dưỡng trước mổ được coi là ‘bệnh dịch thầm lặng’ ảnh hưởng kết quả điều trị Ngoại khoa. Ngay tại nước Mỹ, nơi có nền y học tiên tiến, chỉ có 20% được chỉ định điều trị dinh dưỡng đúng mức trước mổ”, ThS.BS CKI Hà Hải Nam nói. Bẹnh nhan khi đư c phâu thuạt la mọt stress đôi vơi co thê. Đê đap ưng vơi tinh trang stress nay, co thê se tiêt ra cac hormon như: Cortisol, epinephrine, glucagon, GH, aldosterol, ADH... lam tang nhu câu chuyên hoa nên cơ thể cân nhiêu nang lư ng hon. Sau mổ, trong quá trình lành vết thương, diễn ra sự biến đổi nội tiết trong cơ thể. Điều này đòi hỏi nhu cầu năng lượng cao để giúp cơ thể hồi phục. Thực phẩm ch c năng hỗ trợ tăng cân không dám ăn, đặc biệt là tâm lý buông xuôi, nhịn ăn chữa bệnh... gây tình trạng suy kiệt. Theo ThS.BS CKI Hà Hải Nam, 50% số người bệnh chờ mổ bị suy dinh dưỡng. Đây là con số thực tế hàng ngày tại các cơ sở ngoại khoa trên toàn quốc. Thậm chí, nhóm người bệnh có các bệnh lý nặng kèm theo như COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), bệnh thận mạn tính, bệnh nhân phải nằm hồi sức tích cực, xơ gan…, con số này còn ở mức 65-90%. Tỷ lệ này với người bệnh phải can thiệp vào ổ bụng khoảng 55%. Thống kê từ các bệnh viện trên toàn nước Mỹ cho thấy, 2/3 số người phẫu thuật bụng có tình trạng dinh dưỡng không đúng mức. Tránh để người bệnh đói và khát trước mổ ThS.BS CKI Hà Hải Nam nhận ThS.BS CKI Hà Hải Nam C

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==