Khoa học và Đời sống số 27-2023

S 27 (4289) Thứ Năm (6/7/2023) 9 Vitamin C có tác dụng thải độc, tăng cường miễn dịch, chống lão hóa, làm đẹp da.... Khi thiếu vitamin C nhiều bộ ph n của cơ thể sẽ phát dấu hiệu cảnh báo. Vitamin C là đồng yếu tố của các men thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Thiếu vitamin C ảnh hưởng đến quá trình tạo sợi collagen làm cho não bị co hoặc biến dạng, đặc biệt trong các mao mạch, mô liên kết, mô xương... Vitamin C có tác dụng trung hòa các gốc tự do, ngăn ng a sự oxy hóa vitamin A, vitamin E và các acid béo không no. Nó cũng có tác dụng giúp tế bào gan giải độc các chất độc hại, tăng cường miễn dịch cho cơ thể… Khi cơ thể thiếu vitamin C có thể trải qua một số dấu hiệu và triệu chứng sau đây: Cảm giác mệt mỏi, suy nhược: Vitamin C là một chất chống oxy hóa quan trọng, giúp bảo vệ tế bào kh i t n thương. Khi thiếu vitamin C, các tế bào sẽ bị t n thương, không hoạt động tốt, gây ra cảm giác mệt m i và suy nhược. Hồi hộp, căng thẳng: Vitamin C là một chất điều hòa thần kinh, giúp cơ thể n định trạng thái tâm trí. Thiếu vitamin C có thể dẫn đến cảm giác hồi hộp, căng thẳng và khó chịu. Chảy máu chân răng: Thiếu vitamin C có thể gây ra chảy máu chân răng, do sự yếu kém của các mô liên kết trong răng và lợi. Da khô và xỉn màu: Vitamin C cũng là một chất có lợi cho da, giúp duy trì độ ẩm và độ đàn hồi của da. Thiếu vitamin C có thể dẫn đến da khô và xỉn màu. Khó chữa lành vết thương: Vitamin C cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình tái tạo tế bào và làm lành vết thương. Thiếu vitamin C có thể dẫn đến thời gian lành vết thương kéo dài. Đau khớp và đau cơ: Thiếu vitamin C có thể làm giảm sự sản xuất collagen, một protein cần thiết cho sự phát triển và bảo vệ khớp và cơ. Khi thiếu vitamin C, các khớp và cơ có thể bị đau và yếu. Giảm khả năng miễn dịch: Vitamin C cũng là một chất chống oxy hóa quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch. Thiếu vitamin C có thể làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể và dễ bị nhiễm trùng. Thực phẩm chứa nhiều vitamin C bao gồm: Cam, chanh, bưởi, ớt, chuông đ , kiwi, dâu tây, súp lơ trắng, bông cải xanh, dưa lưới vàng, khoai tây, đu đủ.... BS NGUYỄN XUÂN TUẤN (Giảng viên trường Đại học Y Dược) SỨC KHỎE MỚI Dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin C Tắm ngâm bằng thảo dược hiệu quả bất ngờ QUÉT QRCODE ĐỌC CHI TIẾT Trong y học c truyền, tình trạng viêm da dị ứng, viêm da cơ địa, mẩn ngứa, mày đay (mề đay)… thuộc phạm vi các chứng bệnh như huyết cam, dương phong, ẩn chẩn, thủy giới... Tình trạng bệnh lý này đặc biệt có xu hướng gia tăng trong những ngày nóng ẩm của mùa hè. Y học c truyền có một phương pháp trị liệu độc đáo, được gọi là “Dược dục liệu pháp”: Nước sắc lá khế chua + lá đơn đỏ: Lá đơn đ tươi 100g, lá đinh lăng tươi 100g, lá khế chua tươi 100g. Tất cả sắc với 5.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho độ ấm v a phải, ngâm rửa vùng cơ thể bị bệnh trong 30 phút. Tùy theo diện tích t n thương mà tăng liều lượng cho phù hợp. Mỗi thang có thể dùng trong 2 ngày, mỗi ngày 2 lần. Mướp đắng: Lá mướp đắng tươi 100g (cũng có thể dùng cả cây mướp thay thế), quả mướp đắng 3 trái rửa sạch, giã nát. Tất cả đem sắc với 3.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã, chế thêm nước lạnh cho đủ ấm rồi ngâm rửa nơi bị bệnh, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20 - 30 phút. Lá trà xanh + lá khế chua: Lá trà xanh tươi 100g, rửa sạch, lá khế chua tươi 50g (nếu có hoa khế tươi thay thế thì càng tốt), lá kinh giới tươi 50g, ngâm qua nước muối để loại b tạp chất. Tất cả sắc với 5.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã lấy nước, chế thêm nước iệu pháp tắm ngâm bằng thảo dược độc đáo theo nguyên tắc “biện chứng luận trị” hoặc kinh nghiệm dân gian của y học cổ truyền rất hữu ích trong trị liệu viêm da, mẩn ngứa mùa hè. lạnh cho độ ấm v a phải, ngâm rửa vùng bị bệnh trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Để tiện sử dụng, có thể sắc đặc, cô thành viên, khi dùng hòa với nước sôi, chế thêm nước lạnh, tắm ngâm. Lá trầu không + tía tô: Lá trầu không tươi 100g, lá tía tô tươi 100g rửa sạch, có thể ngâm qua nước muối loãng. Sau đó vò nát rồi đem sắc với 4.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho v a ấm rồi ngâm rửa trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Công dụng: thanh nhiệt táo thấp, khứ phong giảm ngứa, chuyên dùng cho các bệnh lý có viêm ngứa ngoài da cấp và mạn tính. Lá kinh giới + bồ công anh: Lá kinh giới tươi 100g (có thể dùng toàn cây kinh giới để thay thế), lá bồ công anh tươi 100g rửa sạch đem sắc với 4.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã, chế thêm nước lạnh cho đủ ấm rồi ngâm rửa nơi bị bệnh, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20 - 30 phút. Có thể dùng thêm lá kh sâm tươi 80g và hạt sà sàng 40g thì hiệu quả càng cao. Cây ké + bèo tây: Cây ké cả lá, thân và quả tươi 200g, cây vòi voi tươi 200g, bèo cái tía 200g. Cho 3 vị này vào nồi, đun với 5 lít nước ch ng 10 phút. Để nguội, dùng làm nước tắm ngâm hàng ngày. Có thể cho thêm c nhọ nồi tươi 50g và lá kinh giới tươi 50g thì hiệu quả càng tốt. Kim ngân hoa + quả ké: Kim ngân hoa dạng tươi 100g, quả ké đã sao b gai 50g, lá chè vằng tươi 50g, cây c sữa tươi 40g. Tất cả đem sắc với 4.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho v a ấm rồi ngâm rửa trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Bài thuốc tổng hợp: Kh sâm 24g, phèn chua 12g, địa phu tử 30g, bạch tiên bì 24g, xà sàng tử 30g, kinh giới 12g, xuyên tâm liên 50g, ngân hoa đằng 50g, bách bộ 30g, bạc hà 12g. Tất cả đem sắc với 5.000ml nước trong 30 phút, sau đó b bã lấy nước, ngâm rửa vùng t n thương, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 20 - 30 phút, 7 ngày là một liệu trình. Một nghiên cứu đã dùng bài thuốc này khảo sát trên 60 bệnh nhân, kết quả 45 ca kh i, 15 ca có chuyển biến rõ rệt, so sánh với nhóm đối chứng dùng tân dược bôi ngoài hiệu quả cao hơn có ý nghĩa thống kê. Bài thuốc chữa viêm da cấp tính: Kh sâm 30g, địa du 20g, đại hoàng 20g, đại phi dương (hoa ban) 30g, địa phu tử 30g, xà sàng tử 20g, kinh giới 30g, phèn phi 15g, cam thảo 20g. Tất cả đem sắc với 4.000ml nước trong 20 phút, sau đó b bã lấy nước, chế thêm nước lạnh cho v a ấm rồi ngâm rửa trong 20 - 30 phút, mỗi ngày 2 lần. Công dụng: thanh nhiệt táo thấp, khứ phong giảm ngứa, chuyên dùng cho các bệnh lý có viêm ngứa ngoài da cấp tính. THS.BS HOÀNG KHÁNH TOÀN (Nguyên chủ nhiệm khoa Đông y, Bệnh viện TWQĐ 108) Nóng trong là bệnh mà toàn thân tâm biến động do nhiệt năng toàn thân tăng lên, cơ thể không thể tự điều chỉnh. Ngoài việc đến khám bệnh tại các trung tâm y tế, người bệnh nên t p tĩnh công để kết hợp trị liệu. Biểu hiện của bệnh là toàn thân nóng, tứ chi lan ran, tinh thần căng thẳng, hơi thở mạnh mẽ và không đều. Bệnh nhân cảm thấy khó chịu, đôi lúc nôn khan, không tự chủ, tiểu tiện nước vàng và thường sinh táo bón. Thanh tịnh theo pháp giới: Chọn nơi cao, thoáng với thiên thiên thanh bình để luyện như gần sông biển, r ng già, núi cao càng tốt. Khoanh chân ngồi kiết già hoặc bán già, 2 bàn tay đặt chồng lên nhau, trên dưới tùy ý. Bàn tay phải trên là Kiết tường (an vui), bàn tay trái trên là Hàng ma (trị tà), vị trí 2 chân cũng v y, hơi thở tự nhiên. Tinh thần hướng về hư không thanh tịnh. Với pháp này, tâm thần dần dần buông thư và thanh tịnh theo pháp giới của tự thân và hư không. Buông thả: Vẫn ở tư thế trên, người tp nhắm mắt lại quán về cảnh giới thanh tịnh (vô hình tướng) trong tâm tĩnh như sông hồ, biển cả, mây trời để tâm thân lắng dịu dần. Người tp quán chiếu (thấy biết) trong nội tâm của mình, gọi là của quán. T thấy biết đến giả quán để trở về không quán (rỗng lặng), tức là tâm thân sẽ buông xả và thanh tịnh. Hòa hợp: Sau đó người t p quán tưởng (tư tưởng nghĩ) mình đang luyện tp giữa mùa thu xanh trong và mát mẻ, trong khung cảnh trên để hòa hợp bản thể với tự nhiên. Tâm xả nhiệt nạp thanh: Người t p cảm nh n không gian là sương mù dày đặc mát mẻ. Khi thở ra cơ thể như xẹp lại và cảm nh n khí nóng toàn thân lan t a ra ngoài. Khi hít vào cảm nh n khí mát của tự nhiên lan toả khắp toàn thân. BS.VS NGUYỄN VĂN THẮNG (Chủ nhiệm CLB khí công Thăng Long) Khí công làm mát cơ thể, trị bệnh nóng trong L

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==