Khoa học và Đời sống số 27-2023

S 27 (4289) Thứ Năm (6/7/2023) Phố cổ Hà Nội hình thành từ bao giờ? A: Thế kỷ 11 ; B: Thế kỷ 15; C: Thế kỷ 19 Đáp án đúng Quizz test số trước: A – Lý Nam Đế Lý Nam Đế tên húy là Lý Bí hoặc Lý Bôn (SN 503 - 548) quê gốc ở Tiên Phong (Ph Yên, Thái Nguyên). "Lý Nam Đế là Hoàng đế đầu tiên của nước ta, bởi ông l p một triều đình riêng là sự khẳng định chủ quyền độc l p, bền vững muôn đời của dân tộc ta. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, người Việt tự xây dựng cho mình một cơ cấu nhà nước mới theo chế độ t p quyền trung ương", sách 54 vị Hoàng đế Việt Nam viết. Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lý Nam Đế là con của một hào trưởng nhưng sớm mồ côi cha mẹ nên được một thiền sư đưa về chùa nuôi dạy. Lý Bí vì thế trở thành người học rộng, hiểu sâu, thiên tư lỗi lạc, có tài văn võ. Ông làm quan dưới thời nhà Lương (triều đình phương Bắc), nhưng bất bình với sự cai trị tàn ác nên b mũ áo, mưu việc dấy binh. Năm 542, nhà Lương cho quân sang xâm chiếm, Lý Bí lãnh đạo quân tướng đánh đu i khiến chúng "10 phần chết đến 6-7 phần, quân tan rã mà về". Bên cạnh nhà Lương, vua Lâm Ấp (tiền thân của nhà nước Chămpa) cũng đưa quân xâm lấn lãnh th , bị quân tướng của Lý Nam Đế đánh tan. Nhờ chiến thắng này, toàn bộ đất Giao Châu (gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ của Việt Nam ngày nay và một phần đất Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc) đều thuộc quyền kiểm soát của nhà tiền Lý. "Năm 544, mùa xuân, tháng giêng, Vua nhân thắng giặc, tự xưng là Nam Việt Đế, lên ngôi, đặt niên hiệu, l p trăm quan, dựng quốc hiệu, đóng đô ở Long Biên, dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội", sách Đại Việt sử ký toàn thư chép.n Hàng Chai dài 85 mét, kéo dài t Hàng Rươi đến Hàng Cót ở phía Bắc khu phố c Hà Nội. Đây nguyên là đất thôn Tân Khai, thuộc t ng Tiền Túc (sau đ i là t ng Thu n Mỹ), huyện Thọ Xương cũ. Di tích gắn với nghệ thu t truyền thống Tên gọi Hàng Chai có nguồn gốc t việc phố này thời xưa có nhiều cửa hàng bán chai lọ và bao chè cũ. Ngoài ra phố còn tên gọi khác là Ngõ Ngang. Thời Pháp thuộc, phố được người Pháp gọi là ruelle Ngo Ngang (hẻm Ngõ Ngang). Kể t năm 1945, phố chính thức mang tên Hàng Chai. Ít ai biết rằng phố Hàng Chai t ng có một di tích gắn với một nghệ thu t truyền thống của Kinh thành Thăng Long xưa, đó là nghề hát ả đào. Tới th p niên 1930, giữa phố vẫn còn có một đình thờ t nghề hát ả đào, nằm sau khu nhà số 7. Tương truyền t nghề này là vợ chồng Đinh Dự t Thanh Hóa ra Thăng Long, nh p cư làng Lỗ Khê, nay thuộc xã Liên Hà, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội. Đình thờ chính nằm ở làng Lỗ Khê, còn đình ở Hàng Chai là nơi thờ vọng. Khi ngôi đình ở Hàng Chai còn hoạt động, mỗi dịp giỗ T nghề hàng năm, các ả đào lại tụ về hát chầu thánh t , múa bài bông, khiến cả dãy phố trở nên náo nhiệt. Sau những biến đ i của thời cuộc, ngôi đình đã không còn nữa. Góc phố Hàng Chai - Hàng Cót có trường THCS Thanh Quan, là một di tích khác liên quan nghề ca hát. Tại đây, vào năm 1887, một thương nhân Hoa kiều đã xây rạp hát tuồng Tàu, là nhà hát đầu tiên của Hà Nội. Năm 1916, nhà hát được phá dỡ để xây trường học. “Phố” ch t chội Ngày nay, Hàng Chai là một trong những con phố ngắn và hẹp nhất phố c Hà Nội. Gọi là “phố” nhưng không gian ở nơi đây ch t chội không khác gì một ngõ hẻm. Nằm ở vị trí đắc địa cho hoạt động buôn bán, cuộc sống trên phố diễn ra Với t ng diện tích lên tới 720.000 m2, Tử Cấm Thành là nơi ở của 24 hoàng đế Trung Quốc thuộc thời nhà Minh và nhà Thanh. Cung điện rộng lớn này có tới 9.999 gian phòng được thiết kế xa hoa, lộng lẫy. Điều khiến nhiều người tò mò, cảm thấy khó hiểu là dù sống trong cung điện hoàng gia rộng lớn như v y, nhưng hoàng đế chỉ nghỉ ngơi trên chiếc giường (hay còn gọi long sàng) dài khoảng 2m và rộng 1m. Việc hoàng đế ngủ trên chiếc giường có kích thước khiêm tốn như v y được các nhà nghiên cứu lý giải. Ở Trung Quốc thời phong kiến, b c đế vương luôn khao khát cuộc sống trường thọ, th m chí muốn được trường sinh bất tử. Để đạt được mục đích này, các hoàng đế đã thực hiện nhiều giải pháp như sai người đi tìm hoặc bào chế tiên đan giúp trường sinh. Một số nhà Vua còn chú trọng vấn đề sức kh e thông qua chế độ ăn uống, sử dụng các loại thuốc quý... Do v y, các hoàng đế thường sử dụng những chiếc giường có kích thước hẹp với mong muốn có thể sống trường thọ. Thêm nữa, giường chỉ rộng 1m phù hợp với kích thước phòng ngủ của nhà vua chỉ rộng khoảng 10 m2. Theo quan niệm của người Trung Quốc thời xưa, phòng ngủ có diện tích quá lớn sẽ dễ mang tới tai họa bất ngờ cho chủ nhân. Trái lại, phòng ngủ càng hẹp thì sẽ mang đến điều tốt lành cho chủ nhân. Người Trung Quốc thời xưa cực kỳ coi trọng âm dương, chú ý đến sự cân bằng. Phòng ngủ có diện tích lớn được cho là sẽ khiến chủ nhân cảm thấy lạnh lẽo vì “âm khí” quá lớn. Theo quan niệm này, căn phòng cần được nuôi dưỡng bởi con người. Căn phòng rộng bao nhiêu thì cần bấy nhiêu năng lượng. Do phòng ngủ dành cho hoàng đế thường chỉ có một mình b c đế vương sử dụng nên có rất ít năng lượng. Để cân bằng âm dương, phòng ngủ của nhà vua có kích thước nh . Theo đó, mọi v t dụng trong phòng, bao gồm giường ngủ cũng được chế tác với kích thước phù hợp theo quan niệm trên. TÂM ANH (TH) Hàng Chai là một trong những con phố ngắn và hẹp nhất phố cổ Hà Nội. Ít ai biết rằng con phố này từng có một di tích gắn với một nghệ thuật truyền thống của Kinh thành Thăng Long xưa - nghề hát ả đào. TRI THỨC NHÂN LOẠI 15 THÂM CUNG BÍ SỬ PHỐ CỔ NỔI TIẾNG HÀ NỘI Hoàng đế ngủ giường rộng 1m để... trường thọ QUỐC LÊ Mặc dù sống trong Tử Cấm Thành rộng 720.000 m2 nhưng hoàng đế Trung Quốc ngủ trên chiếc giường chỉ rộng 1m. Điều này được cho xuất phát từ quan niệm nghỉ ngơi trên giường có kích thước nhỏ sẽ giúp bậc đế vương trường thọ. Phố chai lọ nức tiếng Hà Thành một thời nhộn nhịp với các hàng quán tấp n p thực khách, những gánh hàng rong tất tưởi qua lại. Dù vẫn mang tên Hàng Chai nhưng phố không còn bán chai lọ như thời xưa nữa. Mặt hàng đặc trưng ngày nay là hoa giả, với các cửa hàng t p trung ở đoạn đầu phố giáp Hàng Rươi...n

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==