Khoa học và Đời sống số 22-2023

Số 22 (4284) Thứ Năm (1/6/2023) 19 gư i dân trên đ a b n x Tân Cương (th nh phố Th i Nguyên, t nh Th i Nguyên) phả n á nh về tình trạng ô nhiễm môi trư ng tại khu xử l chất th i r n Đ M i. BẠN ĐỌC nhiệm. Doanh nghiệp nên đầu tư công nghệ tiên tiến hơn, để thu gom, phân loại, cũng như xử lý được rac, nước thai, một cách hiệu quả. Bà Đào Thị Hồng Loan, Phó Tổng giám đốc Công ty Cô phân Môi trường và Công trình đô thị Thái Nguyên, thừa nhận có tình trạng mùi khét và N ĐINH THANH Tình trạng ô nhiễm kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng nghiêm trong đến hoạt động sản xuất và cuộc sống cua ngươi dân, gây bức xúc trong dư luân. Vấn đề này cung được người dân gửi đến kỳ họp thứ 8, HĐND thành phố Thái Nguyên khóa XIX, nhiệm kỳ 20212026. Mất ăn, ngủ vì ruồi, mùi khét Bà Nguyễn Thị Mận (thôn Soi Vàng, xã Tân Cương) - ngươi sinh sống tại khu vực quanh khu xử lý chất thải rắn Đá Mài hơn 50 năm - cho biết, kể từ khi có bãi tập kết rác, ruồi nhặng xuất hiện nhiều trong sân, nhà chính, bếp của gia đình, đặc biệt vào chiều tối hoặc khi thời tiết chuyển mùa. Bà Trần Thị Liên (xóm Hồng Thái 1, xã Tân Cương) noi: “Có nh ng hôm gia đình ăn cơm phải mắc màn vì quá nhiều ruồi. Để giảm bớt tình trạng ruồi bu nhiều ơ sân, trong nhà, chung tôi phải dùng bẫy. Nhiều hôm bẫy được cả cân ruồi”. Ngươi nay cung cho hay, bà từng mang 4 kg ruồi bẫy được đên phản ánh với chính quyền. Khi có nhà máy xử lý rác, cac thanh viên trong gia đình ba Liên lại mất ăn, ngủ vì mùi khét. Hai vợ chồng con và cháu cua ba phai thuê trọ ở khu vực khác, thinh thoảng mới về chơi môt luc rôi đi ngay. Cũng theo bà Liên, gia đình nhiều lần phản ảnh, đề nghị chính quyền kiểm tra tình trạng ô nhiễm. Sau khi chinh quyên lập biên bản, tình trạng ô nhiễm có giảm, nhưng chỉ được vài ngày “đâu lại vào đo”. Đáng nói, nh ng hôm đoàn kiểm tra lam viêc, mùi khét hay khói xả ra ít hơn so với thông thường. Trong khi đó, sống ở ngay ngã 3 (đường tỉnh 267), lôi rẽ vào bãi rác, ông Phạm Quang Huy (xóm Hồng Thái 2) thường xuyên thây nước thải từ xe chở rác chay ra đương. Ngay nắng nong, nhiệt độ cao, mùi hôi bốc lên theo gió xộc thẳng vào nhà. Ruồi bu nh ng vũng nước thải trên mặt đường rất mất vệ sinh. “Trước đây, nhà máy xử lý chất thải rắn Đá Mài cho xe bồn rửa đường mỗi khi xe rác chạy qua. Tuy nhiên, tần suất ngày càng thưa dần. Đến nay, hàng tháng may ra mới có xe rửa đường”, ông Huy cho hay. Chính quyền, doanh nghiệp nói gì? Trao đổi với PV Khoa học Đời sống, ông Phạm Tiến Sỹ, Chủ tịch UBND xã Tân Cương, noi: “Chính quyền địa phương chia sẻ với nh ng gì mà các hộ dân sống ngay cạnh nhà máy xử lý chất thải rắn Đá Mài đã và đang gặp phải thời gian qua”. Ông Phạm Tiến Sỹ cho rằng, nguyện vọng di dời của các hộ dân la chính đáng, mong các cấp chính quyền cao hơn sớm có hướng giải quyết. Đồng thời, người đứng đầu xã Tân Cương nêu quan điêm, muốn hoạt động thu gom, xử lý rác trên địa bàn hiệu quả, trước tiên doanh nghiệp phải có trách nghiệp thường xuyên họp với đội xe để tuyên truyền, nhăc nhơ vê phản ánh của người dân. Công ty còn lắp hệ thống định vị GPS để kiểm tra tốc độ của phương tiện vận chuyển rác. Trường hợp xe chạy vượt quá tôc đô quy định sẽ bị xử lý nghiêm. Thêm vao đo, doanh nghiệp cũng cải tiến thùng chứa nước thải trên xe chở rác. Về kiến nghị di dời người dân gần khu vực nhà máy xử lý rác thải, Phó Tổng giám đốc Công ty Cô phân Môi trường và Công trình đô thị Thái Nguyên mong muốn các cấp chính quyền sớm có biện pháp để cả người dân và doanh nghiệp đều có thể an tâm lao động, sản xuất, kinh doanh. Khoa học Đời sống tiếp tục thông tin về vấn đề này.n Đã từ lâu, đường Điện Hoa 24H (phường Phước Long A, TP Thủ Đức, TP HCM), xuất hiện dày đặc các hủng, hố trên mặt, khiến không ít người gọi đùa các hủng, hố đó là nh ng… “hố bom”! Điều đáng nói, vào mùa nắng thì con đường luôn trong tình trạng bụi bay mù mịt, mùa mưa thì lầy lội với bùn nước ứ đọng, rồi bắn tung toé mỗi khi có các phương tiện lưu thông qua lại… Hiện tại, quanh khu vực có rất nhiều khu dân cư mới xuất hiện và lượng phương tiện giao thông qua lại rất đông đúc mỗi ngày. Vì vậy, để tạo thuận lợi cho người dân, rất mong cơ quan chức năng TP Thủ Đức sớm có kế hoạch triển khai nâng cấp, tu sửa con đường sao cho khang trang, sạch đẹp. Tin&ảnh: THẠCH BÍCH NGỌC BẠN ĐỌC VIẾT Con đường có nhiều… “hố bom”! ruồi nhặng xuất hiện ở nhà những hộ dân ngay cạnh khu xử lý chất thải rắn Đá Mài. Nhân phản ánh từ người dân, doanh nghiệp cử cán bộ xuống tận nơi đê ghi nhân. Thậm chí, doanh nghiệp và chính quyền địa phương cùng kiểm tra thực tế một cách khách quan. Bà Loan cung thông tin, công ty nhiều lần đề nghị chính quyền địa phương chỉ đạo kiểm tra khoảng cách an toàn từ hàng rào nhà máy đến vị trí nhà các hộ dân. “Quy định của pháp luật về khoảng cách gi a nhà dân và khu xử lý rác là 500 - 1.000 m, bằng mắt thường quan sát, khoảng cach này hiên nay không đảm bảo”, bà Loan noi thêm. Vơi tinh trang nước rác chảy ra đường, bà Loan cho răng, doanh Toàn cảnh khu xử lý chất thải rắn Đá Mài, xã Tân Cương, Thái Nguyên. THÁI NGUYÊN: Sống bất an vì khu xử lý chất thải rắn Đá Mài Người dân đánh bẫy ruồi. Nhà máy xử lý chất thải rắn Đá Mài

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==