Khoa học và Đời sống số 21-2023

Số 21 (4283) Thứ Năm (25/5/2023) 5 ác nh khoa học vừa phát hiện nhiều hãng kính áp tròng nổi tiếng ở Mỹ ch a hóa chất vĩnh viễn, có khả năng gây hại cho mắt. Hóa chất vĩnh viễn l gì, có ảnh hưởng s c khỏe không? SỨC KHỎE MỚI Một phòng thí nghim được Cơ quan Bảo v Môi trường Mỹ (EPA) chứng nhận phát hin 18 nhãn hiu kính áp tròng phổ biến đều chứa hóa chất vĩnh vi n. Đáng chú , tất cả lo i kính áp tròng mà họ thử nghi m đều chứa khoảng 105-20.700 ppm flo h u cơ, một chất thuộc PFAS (nhóm các hóa chất nhân t o). Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chưa rõ li u vi c này có gây nguy hiểm cho sức kh e người tiêu dùng hay không. Hiểm h a từ “hóa chất vĩnh cửu” PFAS là nhóm hóa chất tổng hợp có khả năng ch ng vết bẩn, nước, dầu và được sử dụng rộng rãi. Điều đó c ng có nghĩa chúng không d bị phá vỡ trong tự nhiên. PFAS thậm chí thâm nhập vào nguồn nước, mưa, đất, động vật và cơ thể con người, vì nh ng hóa chất này ngày càng được sử dụng thường xuyên trong các dụng cụ nấu nướng ch ng dính, mỹ phẩm ch ng nước, quần áo ch ng thấm nước hoặc vải ch ng . Các nghiên cứu cho thấy, PFAS ảnh hưởng sức kh e con người như gây b nh l ung thư, b nh thận, b nh l tuyến giáp, tăng cholesterol trong máu, tác dụng lên h mi n dịch và khiến tr sơ sinh bị nhẹ cân. Gi ng h t vi nhựa, các nhà khoa học đang c gắng xác định rủi ro mà nh ng hóa chất này gây ra cho sức kh e. Mặc dù các nghiên cứu gần đây đã tìm ra sự liên quan gi a một s PFAS với b nh ung thư và nhữ ng vấn đề về h th ng mi n dịch, nh ng nhà nghiên cứu vẫn chưa có câu trả lời chắc chắn rằng hóa chất cụ thể nào trong nhóm PFAS và nồng độ bao nhiêu sẽ gây h i cho mắt. Pete Myers, nhà khoa học đứng đầu Khoa học Sức kh e Môi trường, thuộc Dịch vụ Sức kh e Môi trường, đã xem xét nh ng phát hi n này. Chia s với Mamavation (một trang tự quảng cáo là nơi đáng tin cậy giúp các mẹ tìm kiếm nh ng sản phẩm không độc h i), nhà khoa học này cho rằng, so sánh mức PFAS an toàn trong nước u ng và kính áp tròng là khập khi ng. Tuy nhiên, tất cả lo i kính áp tròng được thử nghi m đều có PFAS vượt quá 100 ppm, cao hơn 50.000 lần so với mức PFAS t i đa được EPA cho phép trong nước u ng. Xem xét lệnh cấm v i hầu hết PFAS Nh ng phát hin này đã khiến của một s hóa chất vĩnh vi n trong nước u ng, từ 70 ppt xu ng còn 0,020,004 ppt. Năm 2022, tiểu bang Maine trở thành khu vực tài phán đầu tiên ở Mỹ bắt buộc các nhà sản xuất phải báo cáo về mức độ PFAS trong những sản phẩm không thiết yếu. Các tiểu bang c ng làm điều tương tự. Tuy nhiên, kính áp tròng không thuộc danh mục sản phẩm không thiết yếu. Báo cáo từ Mamavation khiến mọi Liên minh châu Âu xem xét l nh cấm với hầu hết PFAS. Trong khi đó, EPA Mỹ gần đây đã giảm ngưỡng an toàn người lo ng i, vì mắt mình đang tiếp xúc hóa chất có khả năng gây h i cho sức kh e. Hơn n a, nghiên cứu này được đăng tải trên một blog trực tuyến, chứ không phải cơ quan chính phủ. Ông Terrence Collins, nhà hóa học t i Đ i học Carnegie Mellon, cho biết, PFAS là vật li u r và hi u quả nên các nhà sản xuất sử dụng cho kính áp tròng. Theo ông Collins, ngày nay, không ai có thể nói khẳng định phơi nhi m PFAS là an toàn vì không có cơ quan pháp l nào yêu cầu vi c phát triển và giám sát thử nghim hóa chất. Ông khuyên mọi người tránh kính áp tròng chứa PFAS. Tuy nhiên, t i thời điểm này, rất khó để người tiêu dùng tránh PFAS, đặc bi t là khi có rất ít lựa chọn thay thế. B n có thể ngừng sử dụng dụng cụ nấu ăn ch ng dính và các sản phẩm khác chứa hàm lượng PFAS cao. Tuy nhiên, không có báo cáo minh b ch từ các nhà sản xuất, b n có thể sẽ tiếp xúc hóa chất vĩnh vi n mà không biết. Trước đó, tháng 8/2022, một s nhà khoa học cảnh báo rằng, lượng hóa chất có khả năng gây nguy h i trên toàn thế giới đã vượt ngưỡng an toàn. Cách duy nhất để ch ng l i m i đe dọa này là làm s ch nước mưa, đất, động vật và thực vật trên trái đất. Tuy vậy, các nhà khoa học chưa đưa ra được phương pháp để hi n thực hóa điều này.n HOÀNG HẰNG QUÉT QRCODE ĐỌC CHI TIẾT Thực phẩm chức năng hỗ trợ bổ mắt C Nguy hại hóa chất vĩnh viễn PFAS ở kính áp tròng Gần đây, một s trang m ng đưa thông tin về vi c phát hi n nồng độ cao bất thường của PFAS trong kính tiếp xúc (kính áp tròng) và băn khoăn về vi c li u có tác h i gì với mắt hay toàn thân hay không. Đến thời điểm này, cac bác sĩ nhãn khoa không thấy có khuyến cáo gì từ những hội nghề nghi p chuyên ngành (Hội nhãn khoa Hoa kỳ) hay cơ quan quản l dược phẩm Hoa kỳ (FDA) về vấn đề trên. Công ngh sản xuất kính tiếp xúc v n đã có từ vài chục năm nay và ngày càng có nhiều tiến bộ. Từ kính tiếp xúc cứng đã chuyển thành kính tiếp xúc mềm, ti n lợi hơn nhiều. Vật li u làm kính tiếp xúc c ng thay đổi theo từ vật li u cứng PMMA sang chất li u mềm plastic, hi n nay phổ biến là silicone hydrogel. Kính tiếp xúc mềm hi n nay ngậm nước t t, cho phép luân chuyển nước và oxy d dàng. Như vậy, giác m c có thể “thở t t” và đảm bảo tính trong su t. Các nhà sản xuất kính tiếp xúc y tế không nhắc gì đến vi c có dùng PFAS hay không? Trên góc độ lâm sàng, b nh nhân mang kính tiếp xúc có thể có biến chứng, nhưng không có nghiên cứu hay khuyến cáo nào nêu tên PFAS. Nh ng biến chứng chính của việc mang kính áp tròng: - Chấn thương xây xước lòng đen do động tác tháo lắp kính thô b o, sai kỹ thuật. - Kính bị rách nát, chui vào cùng đồ kết m c gây kích thích, đau đớn do lười tháo kính và v sinh kính theo quy định, dùng kính quá h n. - Nhi m trùng, nhi m nấm, nhi m amip do nhi m bẩn kính, tay và nước dùng có vấn đề. - Một s d ng phù, lo n dưỡng giác m c do kính l ng hay chặt quá mu n tránh nh ng rắc r i, phiền toái nêu trên b n nên tuân thủ nguyên tắc chọn kính tiếp xúc và dùng kính tiếp xúc. - Ngoài mục đích trang trí dự sự ki n, “năm thì mười họa” b n có thể tự thao tác dùng kính cho vài giờ hay một ngày. Còn l i, b n nên mang kính tiếp xúc sau khi có kiến của bác sĩ mắt hay cử nhân khúc x , sau khi đã khám mắt và đo đ c thông s phù hợp lo i kính tiếp xúc minh sẽ mang. - V sinh tay cẩn thận, tháo lắp đúng kỹ thuật, ngâm rửa - tẩy trùng- tẩy mỡ bằng các dung dịch chuyên dụng, tuân thủ thời h n sử dụng của từng lo i kính: Môt tháng, môt tuần hay một ngày. - Nếu khó khăn trong vi c tháo lắp kính, bạn hãy đến găp bác sĩ mắt, đừng tự c giải quyết một mình. - Nếu có dâu hiệu bất thường nào như đ mắt, đau nhức, sợ sáng, nhìn mờ bất thường…, hãy khám chuyên khoa mắt ngay. BS HOÀNG CƯƠNG - Bệnh viện Mắt Trung ương Nhiều biến chứng do mang kính áp tròng sai cách Một số loại th c phẩm ch c năng (TPCN) có thể giúp hỗ trợ bổ mắt, tuy nhiên, trước khi sử d ng TPCN cần được chỉ định từ bác sĩ hoặc theo tư vấn bởi chuyên gia/dược sĩ. Bổ mắt Ilux do Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ sản xuất. Giá khoảng: 160.000 – 180.000 đồng/ hộp 30 viên. Viên uống bổ mắt Lutin do Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ sản xuất. Giá khoảng 170.000 – 190.000 đồng. Viên uống dầu gấc PLUS AMUMA do công ty cổ phần nghiên cứu và sản xuất dược phẩm Meracine. Giá khoảng 75.000 đồng/ hộp 60 viên. Phúc nhãn khang do Cty TNHH Y dược Phúc Khang sản xuất. Giá khoảng 138 – 250.000 đồng/ hộp 30 viên.ÔNG TY TNHH Y DƯỢC PHÚC KHANG Dầu gấc viên uống Plus Amuma do công ty cổ phần dược phẩm Meracine. Giá khoảng 75-90.000 đồng/ hộp. Vinaga-DHA do Cty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Vi t Nam sản xuất. Giá khoảng 6875.000 đồng/ lọ 100 viên. Khi đi mua thực phẩm bổ mắt cần lưu : - Không sử dụng thu c bổ mắt nếu cơ thể dị ứng, mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thu c. - Nên u ng thu c sau khi ăn để h n chế hiệ n tương kich ưng va đau dạ day. Khi cơ thể xuất hi n các dấu hi u bất thường cần ngưng sử dụng thu c và đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám. - Trong quá trình sử dụng thu c bổ mắt, b n nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng và sinh ho t khoa học để tăng cường sức kh e đôi mắt. - Mua lo i bổ mắt đúng theo tuổi. NHẬT HÀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==