Khoa học và Đời sống số 21-2023

CHUYỂN ĐỘNG 247 Số 21 (4283) Thứ Năm (25/5/2023) 3 Mới đây, UBND phường Khương Mai (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã triển khai lắp đặt gần 50 trụ đá dọc vỉa hè trên ph Lê Trọng Tấn để ngăn chặn tình tr ng các phương ti n dừng, đỗ sai quy định, trả l i không gian thông thoáng cho người đi bộ. Đây được coi là cách làm khá mới, đã bảo v , giành l i vỉa hè cho người đi bộ. Tuy nhiên, c ng có nhiều quan điểm trái chiều xung quanh giải pháp này. B n Sơn Nguyên cho rằng: "Phương án không đem l i mỹ quan đô thị mà c ng không xử l được tri t để. Nh ng trụ đá này chỉ h n chế được ô tô lên vỉa hè, còn xe máy vẫn lên bình thường". "Làm các trụ đá này chỉ ngăn được ô tô, nếu thay trụ đá bằng ng inox thì sẽ đỡ t n kém và t i ưu hơn", b n Văn Trương nêu kiến. Bên c nh đó, nhiều b n đọc cho rằng, nếu không được ngăn chặn bằng phương pháp này thì xe máy, ô tô sẽ đỗ kín vỉa hè, người đi bộ sẽ không có l i đi. "Luật đã quy định rõ rồi mà các phương ti n vẫn phi lên ầm ầm. Cơ quan chức năng đâu thể ngồi cả ngày để canh mỗi vỉa hè. Với nh ng người thức quá kém, với sự bất lực khi không thể chỉnh trang đô thị, mới phải dùng cách này", b n Trung Nguyên nêu kiến. B n Long Scorp bình luận: "Sang các nước phát triển ở nh ng khu trung tâm họ toàn làm như này. Tôi hoàn toàn ủng hộ". Trước đó, vào tháng 1/2023, UBND phường Khương Mai đã ph i hợp với các lực lượng liên quan lắp hàng rào, dán biển cảnh báo, kết hợp với tuyên truyền để người dân không đỗ ô tô trên vỉa hè ph Lê Trọng Tấn. Tuy nhiên, đến nay, đo n vỉa hè này l i được lắp trụ đá để ngăn ô tô lên đỗ. NGUYỄN HẢI Sáng 24/5, Quốc hội nghe báo cáo v thảo luận tại hội trường về tiếp thu, giải trình, chỉnh lý d thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi). Góp vào Dự thảo Luật, đi biểu Lê Thị Song An (Long An) đề nghị cần làm rõ hơn những hành vi bị cấm như “thông thầu, dàn xếp, th a thuận”, “c không cung cấp tài li u để chứng minh năng lực, kinh nghi m khi được bên mời thầu yêu cầu làm rõ hồ sơ dự thầu hoặc khi được yêu cầu đ i chiếu tài li u nhằm t o điều ki n để một bên trúng thầu”. Đ i biểu cho rằng, hi n nay hành vi gian lận trong đấu thầu rất phức t p với nhiều thủ đo n tinh vi, khó nhận biết do chưa có quy định cụ thể. “Vi c có quy định cụ thể về các hành vi bị cấm sẽ giúp công tác quản l nhà nước đ i với ho t động đấu thầu và vi c thi hành pháp luật đấu thầu được thi hành công khai, chặt chẽ và minh b ch hơn”, đ i biểu cho hay. Đề cập tới “chiêu trò” của một s chủ đầu tư, đ i biểu Ph m Văn Hòa (Đồng Tháp) cho rằng, đ i với các hình thức lựa chọn nhà thầu thì cần phải đấu thầu, tuy nhiên, không phải lĩnh vực nào c ng đấu thầu. “Thời gian qua, có nh ng trường hợp giá trị gói thầu cao, nhưng khi b thầu thì giá trị rất thấp. Trong nh ng chiêu trò của một s chủ đầu tư thời gian qua mu n nhà thầu quen thân của mình trúng thầu thì đã có phương pháp cụ thể, cu i cùng nhà thầu thân quen sẽ trúng”, đ i biểu nêu dẫn chứng. Đi biểu Phm Văn Hòa cho rằng, không phải lĩnh vực đấu thầu nào c ng mang l i hi u quả cho Nhà nước, do vậy cần xem xét l i, quy định cụ thể hơn. MAI LOAN Sáng 24/5, nhân viên Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh Hà Nội chặt h 3 cây sưa chết khô ven hồ Hoàn Kiếm. Trung tâm Quản l h tầng kỹ thuật TP Hà Nội sẽ ph i hợp đơn vị liên quan đấu giá nhữ ng cây trên theo quy định. Theo ông Chu Cường, doanh nhân kinh doanh gỗ t i huy n Th ch Thất (Hà Nội), giá trị kinh tế của gỗ sưa phụ thuộc nhiều yếu t . Trong đó, chất lượng gỗ khi x cây ra và mùi hương của no là hai yếu t đươc thương lái chú trọng để ra giá. Trung bình, nh ng cây sưa đ tuổi đời từ 30 đên 40 năm co giá 20 - 30 tri u đồng/kg. Cây sưa đ bên hồ Hoàn Kiếm gần 100 tuổi, cao khoảng 10 m, đường kính thân khoảng 70 cm, giá lên tới 50 - 60 tri u đồng/kg, thậm chí cao hơn, tùy thuộc chất lượng, vân gỗ và mùi hương. Ước tính, tổng trị giá cây gỗ sưa đ bị đ n h có thể lên tới vài chục tỷ đồng. Theo Thc si Đỗ Văn Bản, Trưởng phòng Tài nguyên cây c - Vi n Khoa học Lâm nghi p Việt Nam - sưa là lo i gỗ qu được nhiều người dùng làm nhà, nội thất, vật dụng thờ cúng, trang sức, dược li u... Gô sưa đ có màu bã trầu, thớ gỗ mịn, vân nổi lên từng lớp đặc trưng. Gỗ sưa trắng có màu trắng lẫn đ , thớ mịn nhưng không đẹp bằng sưa đ . LIÊN HÀ THÁI Vụ tai nan thương tâm liên quan dã ngoại, trải nghiệm tai khu v c Vườn quốc gia Xuân Th y (huyện Giao Th y, tỉnh Nam Định) khiên một ph huynh v một học sinh tử vong đăt ra vân đề cần tô chứ c hoat đông nà y môt cach an toà n, nghiêm túc. Theo TS Nguy n Tùng Lâm, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm l - Giáo dục Vi t Nam (Hội thành viên Liên hi p các Hội Khoa học và Kỹ thuật Vi t Nam), chương trình giáo dục trải nghi m 2018 đòi h i học sinh phải tiếp xúc thực tế, khám phá thiên nhiên, xã hội... Do đó, đây là ho t động nên làm, nhưng phải an toàn. Trước đây, học sinh chỉ được tham gia dã ngo i với nghĩa vui chơi, giải trí. Hi n nay, các trường học đã lồng ghép, kết hợp học và chơi qua chương trình trải nghi m với mục đích để học sinh thực tế hóa l thuyết. Công tac tổ chức phải làm khoa học, xác định rõ mục tiêu, nội dung, cách thức ho t động và phải có kết quả thu hoch, chứ không đơn thuần là chơi. TS Nguy n Tùng Lâm cho răng, ho t động trải nghi m hiệ n nay khác hoàn toàn nh ng năm trước đây. Học sinh phải co thu ho ch, đánh giá hay bài học khám phá thiên nhiên, xã hội... Phương thức thu ho ch sẽ khác nhau theo từng nhóm học sinh, độ tuổi, cấp học. “Chúng ta không nên có góc nhìn tiêu cực về vi c các trường, phụ huynh tổ chức cho học sinh trải nghi m ở nơi xa, liên tỉnh. Đến đâu không quan trọng, quan trọng là mục đích đến làm gì. Trước khi tổ chức chuyến đi, cần phải có kế ho ch rõ ràng về mục đích, phương án và ph i hợp nơi đến bảo đảm an toàn cho học sinh”, TS Nguy n Tùng Lâm cho hay. THIÊN TUẤN ĐBQH: Th đoạn tinh vi, hành vi gian lận khó nhận biết trong đấu thầu Nên tổ chức cho h c sinh trải nghiệm thưc tê nhưng phải an toàn Định gi cây sưa đỏ ở Bờ H Ý kiến tr i chiều về việc Hà Nội đặt trụ đ trên vỉa hè Đại biểu Lê Thị Song An (Long An) ẢNH: QH Phúc thẩm vụ AIC: 2 bị c o được giảm n, hưởng n treo Ng y 24/5, TAND Cấp cao tại H Nội tuyên án 6 bị cáo có kháng cáo trong v án xảy ra tại Công ty AIC, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai v các đơn vị liên quan. HĐXX cấp phúc thẩm tuyên ph t bị cáo Phan Huy Anh V (nguyên Giám đ c B nh vi n Đa khoa Đồng Nai, Giám đ c Sở Y tế tỉnh Đồng Nai) 7 năm tù vì tội Vi ph m quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; 9 năm tù về tội Nhận h i lộ. Tổng hợp hình ph t là 16 năm tù. Các bị cáo Hoàng Thị Thúy Nga (cựu Phó Tổng Giám đ c Công ty AIC) bi phạt 12 năm tù; Lê Chí Tuân (Trưởng nhóm hồ sơ - Ban Quản l Dự án 1 Công ty AIC) 30 tháng tù; V Quang Ngọc (nguyên Phó Giám đ c Công ty Medicosult Vi t Nam) 3 năm tù cùng tội Vi ph m quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng. 2 bị cáo Huỳnh Tuấn Anh (Giám đ c Công ty T Thiên n) và Lê Thị Hương (nguyên Phó ban Kế toán Công ty AIC) bị tuyên lần lượt là 30 tháng tù và 36 tháng tù về tội Vi ph m quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng nhưng cho hưởng án treo. HĐXX tuyên trả tự do ngay t i tòa cho bị cáo Tuấn Anh và Hương nếu như các bị cáo không bị giam gi về tội khác. HĐXX cấp phúc thẩm c ng bác đơn kháng cáo của Công ty AIC. Về vi c kháng cáo của các bị cáo b tr n, trên quan điểm của VKS và quy định của pháp luật, HĐXX nhận thấy tòa cấp sơ thẩm đã xét xử vắng mặt các bị cáo theo quy định của pháp luật. Sau khi xét xử sơ thẩm, tòa án đã niêm yết công khai bản án t i nơi cư trú và thông tin trên các phương ti n truyền thông. Nhưng hết thời h n kháng cáo, tòa án không nhận được kháng cáo. Trong trường hợp này, kháng cáo phải do các bị cáo tự thực hi n. Vi c b tr n cho thấy các bị cáo đã tự từ b quyền của bị can, bị cáo. GIA ĐẠT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==