Khoa học và Đời sống số 15-2023

Số 15 (4277) Thứ Năm (13/4/2023) 22 ĐỜI SỐNG XANH heo kế hoạch, tháng 4/2023, UBND tỉnh Nam Định sẽ thành lập Đoàn công tác kiểm tra việc khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, trong đó có Khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông - Aurora đang bị người dân phản ánh xả thải gây ô nhiễm môi trường. THIÊN TUẤN Sẽ kiểm tra khai khoáng địa bàn và KCN Dệt may Rạng Đông T Dấu hiệu gây ô nhiễm môi trường M i đây, Khoa học và Đời sống nhận được phản ánh c a người dân th tr n Rạng Đông, huy n Ngha Hưng (tỉnh Nam Đnh) v vi c phát hi n có một đường ống l n dẫn nư c thải từ công trình xây dựng Khu công nghi p D t may Rạng Đông - Aurora (Ch đầu tư l Công ty Cổ phần Tập đo n Đ a ốc Cát Tường dư i pháp nhân Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển hạ tầng Rạng Đông) ra trực tiếp kênh nư c tư i tiêu, có d u hi u gây ô nhi m môi trường. Ng y 6/4, PV có mặt tại v trí đặt ống nư c trong KCN D t may Rạng Đông– nơi người dân phản ánh để ghi nhận. Theo đó, một ống nư c l n có bán kính rộng gần 1m, chi u d i hơn 10m được chôn dư i lối đi c a công trường. Hai đầu ống liên tục có nư c bơm từ “hố” nư c đục nghi l nư c thải xây dựng, san l p v xả trực tiếp ra kênh mương m không thông qua một h thống xử lý nư c thải n o. Tuy nhiên, khi được cung c p nội dung phản ánh v ghi nhận thực tế, ông Nguyn Ngọc Giang, Phó Giám đốc Ban quản lý Khu công nghi p D t may Rạng Đông - Aurora cho rằng, đây l hoạt động vận h nh thử đường ống dẫn nư c thô chứ không phải l xả thải nư c công nghi p, xây dựng dự án. Theo ông Giang, KCN đã lắp đặt đường ống d i h ng km để l y nư c từ sông Đáy v dẫn v khu nh máy xử lý nư c sạch (đang xây dựng). Bản ch t vi c xả nư c ra kênh mương l xả nư c sông Đáy trong quá trình thử nghi m đường ống dẫn nư c thô. V Phó giám đốc n y c ng khẳng đnh, kênh mương nằm trong phạm vi ranh gi i c a dự án v do ch đầu tư quản lý, không liên quan đến hoạt động sản xu t, tư i tiêu c a người dân. Dù vậy, ông Phan Thanh D ng, Ch t ch UBND th tr n Rạng Đông cho biết, có một số đoạn kênh mương đã b n giao cho ch đầu tư KCN nhưng c ng có nhiu đoạn chưa bn giao, hi n vẫn đang hỗn hợp không phải c a riêng dự án KCN. “V trí vận h nh thử đường ống có xả nư c ra kênh mương hi n vẫn chưa r có phải đoạn đã giao cho Công ty hay chưa”, ông Phan Thanh D ng nói v cho biết phía Công ty phải có văn bản báo cáo chính quy n v nội dung n y. Được biết, tháng 4/2023, UBND tỉnh Nam Đnh s thnh lập Đon công tác kiểm tra vic khai thác khoáng sản trên đ a b n huy n Ngh a Hưng. Ông Phạm Gia Túc - Bí thư Tỉnh uỷ Nam Đnh c ng s trực tiếp xuống thực đ a, trong đó có KCN D t may Rạng Đông. KCN lớn nhất tỉnh Khu công nghip Dt may Rạng Đông l khu công nghi p l n nh t c a tỉnh Nam Đnh, v i quy mô 2.044ha chia l m 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1: 520ha, giai đoạn 2: 850ha, giai đoạn 3: 675ha. Dự án được phê duy t quy hoạch phân khu xây dựng từ tháng 12/2015 tại QĐ số 2572. Tìm hiểu c a PV Khoa học v Đời sống, trong kế hoạch sử dụng đ t năm 2021 c a huy n Ngh a Hưng đã có 0,26 ha đ t Xây dựng trạm bơm c p 1 (công trình thu c p nư c cho Nh máy nư c sạch KCN D t may Rạng Đông). V các th tục cắt x đê đi u, công trình th y lợi (lắp đặt đường ống nư c qua đê), lắp đặt đường ống nư c c p nư c sạch đã thực hi n theo đúng thời gian quy đnh; Nh đầu tư c ng đã ho n thi n xong hạng mục lắp đặt ống nư c thô qua đê thuộc xã Ngha Lạc, huy n Ngh a Hưng.n HÀ TĨNH: “Hô biến” đất rừng thành trại nuôi lợn Dù chưa được cơ quan có thẩm quy n c p phép, nhưng hộ gia đình ông Phạm Văn V (xã Lâm Hợp, huy n Kỳ Anh, H Tnh) vẫn ngang nhiên xây dựng trang trại nuôi lợn trái phép trên đ t rừng sản xu t… Thời gian qua, người dân xã Lâm Hợp, huy n Kỳ Anh (H Tnh) r t bức xúc v vi c một trang trại nuôi lợn được xây dựng “trái phép” trên đ t rừng sản xu t, tuy nhiên chính quy n đa phương không v o cuộc xử lý. Đi u đáng nói, ch trang trại n y l ông Phạm Văn V (con ông Phạm Thái Hoa - Ch tch UBND xã Lâm Hợp). Nhận được phản ánh, phóng viên đã tìm v thôn Đông H , xã Lâm Hợp để tìm hiểu, ghi nhận sự vi c. Theo đó, trang trại nuôi lợn tự phát n y được xây dựng v o năm 2021, nằm sát vách khu dân cư v chỉ cách trụ sở UBND xã Lâm Hợp khoảng 1km. Trang trại chăn nuôi lợn c a gia đình ông V được xây dựng kiên cố v i quy mô l n lên đến h ng nghìn mét vuông, có đầy đ chuồng trại, h thống bể chứa nư c thải, cùng nhi u hạng mục phụ trợ khác…“Trại lợn trái phép n y đã tồn tại được gần 2 năm, không hiểu vì sao chính quy n chưa xử lý? May l thời gian n y họ đang tạm nghỉ, chứ trư c đây nuôi lợn nhi u nên ô nhi m, hôi thối lắm…”, một người dân bức xúc. Trao đổi v i PV, ông Nguyn Tú Linh - Cán bộ đa chính xã Lâm Hợp, huy n Kỳ Anh, cho biết: “Tôi m i chuyển v đây công tác nên c ng chưa nắm được hết sự vi c. Chỉ biết đây l trại chăn nuôi lợn c a ông Phạm Văn V - con đồng chí Ch t ch UBND xã…”. Còn ông Đ o Kim Soa - Bí thư Đảng y, Ch tch HĐND xã Lâm Hợp, huy n Kỳ Anh (H Tnh) cho hay: “Vừa rồi, chúng tôi có nhận được ý kiến c a cử tri v vi c xả thải ra ngo i gây ô nhi m môi trường. Để có cơ sở xử lý, tôi đã trao đổi v i thôn l m kiến ngh để Hội đồng đi kiểm tra, phối hợp xử lý…”. Trư c sự vi c n y, phóng viên đã thông tin t i lãnh đạo phòng T i nguyên & Môi trường huy n Kỳ Anh. Ngay sau đó, đơn v n y đã cử cán bộ xuống đ a b n kiểm tra, đồng thời yêu cầu UBND xã Lâm Hợp báo cáo to n bộ vụ vi c. Khoa học và Đời sống sẽ tiếp tục thông tin. HẠO NHIÊN NAM ĐỊNH: Trang trại nuôi lợn được xây dựng “trái phép” trên đất rừng sản xuất. Lãnh đạo KCN Rạng Đông phủ nhận việc xả thải và cho biết là xả nước sông Đáy. Người dân đặt nghi vấn KCN Rạng Đông xả nước thải thi công công trường tra kênh mương. Theo bản đồ thể hiện gia đình ông Phạm Văn Vũ được nhà nước cấp 33.606,2m2 đất rừng sản xuất. Hệ thống chuồng trại được xây dựng quy mô, kiên cố…

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==