Khoa học và Đời sống số 15-2023

Số 15 (4277) Thứ Năm (13/4/2023) 17 CHUYỆN ĐỜI “M chúng tôi cần sự đãi ngộ, tôn trọng, cầu th c a cả h thống chính tr v c a xã hội. Chúng tôi cần không chỉ có đồng lương, m l nh ng nhi m vụ khoa học công ngh mình có thể đóng góp được. Chúng tôi v nư c, được trả mức lương r t cao, nh , bi t thự r t l n, nhưng không có nhi m vụ để l m thì chúng tôi c ng s lại ra đi. Đó l một thực tế”, ông Sỹ nói. Theo GS.VS Nguyn Quốc Sỹ, Đảng, chính quy n các c p v to n thể xã hội nên thể hi n ở mọi lúc, mọi nơi, sự trân trọng cầu th, lắng nghe, tôn vinh trí thức ki u b o. Đồng thời đánh giá khách quan, khen thưởng kp thời, có chế độ đãi ngộ hợp lý cho trí thức ki u b o v ghi nhận nh ng th nh quả thiết thực m họ đem lại cho xã hội v đ t nư c. Như vậy, họ m i sẵn s ng trở v l m vi c, cống hiến, đem sức mình phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc. Một điu quan trọng n a, theo GS.VS Nguy n Quốc Sỹ, đó l cần tập trung mọi nguồn lực c a đ t nư c, xã hội cho phát triển khoa học công ngh , trong đó phải l y tiêu chí hi u quả ứng dụng lên h ng đầu. Không thể đầu tư cho khoa học, công ngh v phát triển đ o tạo nguồn lực tri thức một cách d n trải m phải trọng tâm, trọng điểm. “Tôi có tham khảo hỏi ý kiến v c ng được biết một danh mục gần một trăm chuyên ng nh công ngh cao ưu tiên l m trọng tâm, trọng điểm cho phát triển đ t nư c. Nhưng nếu đã l trọng tâm, trọng điểm thì nó phải ít thôi, chứ đến h ng trăm thì có l l nó đã không trọng tâm, trọng điểm rồi”, GS.VS Nguy n Quốc Sỹ nêu ý kiến.n Trở v nưc cống hiến, GS.VS Nguy n Quốc Sỹ đau đáu nỗi ni m l m sao để có thể thu hút, gi chân nh ng trí thức ở lại quê hương, tránh vic “lương cao, bi t thự đẹp” nhưng rồi họ vẫn phải rời đi. Chuyên gia hàng đầu thế giới về vật lý và công nghệ Plasma GS.VS Nguy n Quốc Sỹ sinh ng y 20/2/1967 tại H Nội. Bố c a ông l giảng viên khoa Hóa - Đại học Tổng hợp, mẹ l giáo viên dạy Toán trong trường phổ thông. Sống trong môi trường gia đình gia giáo, từ nhỏ, cậu bé Nguy n Quốc Sỹ đã có một tình yêu, ni m say mê đối v i học tập. Năm 1983, ông tốt nghi p bậc THPT loại giỏi. Thi đậu đại học v i kết quả tốt, ông được chọn đi du học ở Liên Xô. Tháng 8/1984, Nguy n Quốc Sỹ đến Liên Xô, trở th nh sinh viên năm thứ nh t Khoa Cơ Đi n, Đại học Bách khoa Leningrad (nay l Đại học Nghiên cứu Quốc gia LB Nga “Đại học Bách khoa Saint Petersburg” – NRU SPbPU). Trong thời gian ny, ông đã được chọn lm vic trong Phòng thí nghi m trọng điểm c a LB Nga v Vật lý v Công ngh Plasma, được đ o tạo v cộng tác v i nhi u chuyên gia đầu ng nh. Tháng 4/1989, Nguy n Quốc Sỹ tốt nghi p Thạc s Khoa học s m một năm v i bằng xu t sắc. Tháng 6/1992, ông đã bảo v th nh công luận án tiến s v i kết quả nghiên cứu được đánh giá l xu t sắc nh t trong số các công trình nghiên cứu c a trường năm 1992. Trên cơ sở đó, ông đã được chọn l nghiên cứu sinh duy nh t cho chương trình đ o tạo Tiến s khoa học c a trường năm 1993. Tháng 3/2002, ông bảo v thnh công Luận án Tiến s khoa học v i đ t i “Nghiên cứu các loại Plasma sóng cao tần v hồ quang đin” tại NRU SPbPU. Kết quả luận án được Ủy ban xét duy t v đánh giá ch t lượng khoa học cao c p c a Liên bang Nga đánh giá l một trong nh ng công trình khoa học tốt nh t c a LB Nga năm 2002, có tầm quan trọng to l n đối v i khoa học v ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế quốc gia. Năm 1994, Nguy n Quốc Sỹ l Phó Giáo sư Khoa Kỹ thuật v Công ngh đi n NRU SPbPU. Từ năm 2003, ông l Giáo sư Khoa Vật lý đại cương v Tổng hợp hạt nhân, Đại học Nghiên cứu Quốc gia “Đại học Năng lượng Moskva” (NRU MPEI). Ông đã th nh lập Phòng thí nghi m Vật lý Plasma l m cơ sở cho nghiên cứu m i v chuyên sâu trong l nh vực Vật lý Plasma tại Đại học Năng lượng Moskva. GS Nguyn Quốc Sỹ trở thnh chuyên gia đầu ng nh c a LB Nga v thế gi i v Vật lý v Công ngh Plasma, thường xuyên tham gia các hội ngh, hội thảo quốc tế v chuyên đ vật lý, công ngh v ứng dụng Plasma. Tổ quốc luôn ở trong trái tim Có đi u ki n l m vi c, phát triển sự nghi p r t tốt, nhưng tình yêu, nỗi nh đối v i quê hương luôn đau đáu trong tâm trí GS.VS Nguy n Quốc Sỹ, thôi thúc ông trở v . Năm 2016, Giáo sư Nguy n Quốc Sỹ tham gia th nh lập Vi n Công ngh VinIT v được bầu l m Vi n trưởng. Ông đi v gi a hai nư c Vi t Nam – Nga trong suốt 3 năm, đảm bảo công vi c gi a hai nơi. Năm 2020, ông cùng gia đình trở v quê hương sinh sống, dốc to n tâm sức cho sự phát triển c a Vi n công ngh VinIT. “Tôi muốn trở v , vì một l giản đơn, Vi t Nam l đ t nư c, l nơi tôi được sinh ra”, GS.VS Nguy n Quốc Sỹ tâm sự. Quyết đnh trở v c ng có nh ng áp lực, bởi lúc đó, gia đình ông đang có cuộc sống ổn đ nh, các con ông sinh ra, l n lên, học tập tại Nga v đã quen v i tập quán, văn hóa, môi trường nơi đây. Nhưng ông vẫn quyết đ nh trở v nư c, bởi ông cho rằng, đ t nư c đang phát triển, r t cần nh ng nh khoa học như ông góp sức, cống hiến. Vi chuyên môn c a mình, ông cùng các cộng sự đã triển khai nhi u dự án nghiên cứu có hiu quả cao, như dự án ứng dụng sử dụng công ngh trên n n Plasma nhi t độ th p, Plasma lạnh, Plasma nhi t cho xử lý rác thải môi trường, ứng dụng công ngh Plasma lạnh khử khuẩn b mặt v di t virus trong phòng chống Covid-19, khử khuẩn b mặt, xử lý đầu ra cho nông sản, thực phẩm… Trăn trở trước sự “ra đi” của trí thức kiều bào L một trí thức v nư c l m vi c, GS.VS Nguyn Quốc Sỹ trăn trở v i vi c l m sao để thu hút nhi u hơn n a nh ng trí thức ki u b o trở v đóng góp cho quê hương, đ t nư c. GS.VS Nguyn Quốc Sỹ cho biết, ông gặp r t nhi u trí thức ở các nư c đã từng v Vi t Nam, c ng mong muốn đóng góp công sức c a mình cho sự nghi p c a đ t nư c. Nhưng rồi, nhi u người lại ra đi. Khi ông tìm hiểu thì th y, tâm tư, nguy n vọng c a nhi u người giống nhau. Nếu mọi người ngh rằng chỉ cần có chính sách, đãi ngộ v lương bổng, nh cửa, hoặc kêu gọi lòng yêu nư c, cuộc gặp v i các lãnh đạo… l đ để trí thức v l m vi c thì không phải. Có cuộc sống, công việc ở nước ngoài rất tốt, nhưng GS.VS Nguyễn Quốc Sỹ đã quyết định trở về, dốc hết tâm sức cống hiến cho đất nước. GS.VS Nguyễn Quốc Sỹ - nhà khoa học đau đáu tình yêu với đất nước Năm 2006, GS Nguyễn Quốc Sỹ được nhận giải thưởng các Nhà khoa học trẻ của Tổng thống Liên bang Nga. Năm 2012, GS Nguyễn Quốc Sỹ đoạt giải nhất cuộc thi các công trình khoa học của NRU “MPEI” và nhận giải thưởng cho việc xuất bản cuốn sách chuyên khảo khoa học “Mô hình toán Plasma nhiệt độ thấp”. Năm 2017, Công trình của GS Nguyễn Quốc Sỹ được nhà xuất bản nổi tiếng Springer chọn để xuất bản cuốn chuyên khảo khoa học “Lý thuyết vật lý Plasma nhiệt độ thấp”. GS Nguyễn Quốc Sỹ là Viện sĩ chính thức của Viện Hàn lâm Khoa học điện Liên bang Nga từ năm 2015 và Viện Hàn lâm Quốc tế về Nghiên cứu Hệ thống từ năm 2012. MAI LOAN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==