Khoa học và Đời sống số 15-2023

Số 15 (4277) Thứ Năm (13/4/2023) 11 v mua bán hóa đơn chuyển khoản giả đang di n ra một cách công khai, lộ li u trên mạng xã hội, từ các loại hóa đơn giao d ch t i biến động số dư,... d tiếp tay cho hoạt động lừa đảo. CÔNG NGHỆ SỐ Sau quý đầu tiên ảm đạm, bư c sang quý 2, các thương hi u đồng loạt công bố nh ng smartphone m i tại th trường Vi t Nam. Có đầy đ các phân khúc từ cao c p, tầm trung v giá r mang đến sự lựa chọn đầy đ cho người dùng. Nokia G22 - Giá tham khảo: 3.9 triệu đồng L chiếc smartphone giá r , Nokia G22 mang nh ng phần cứng khá cơ bản. Mặc dù vậy, đây vẫn l dòng tầm trung c a Nokia v trang b tốt hơn hẳn so v i dòng Nokia C giá siêu r . Redmi Note 12 4G - Giá tham khảo: 4.9 triệu đồng Dòng Redmi Note c a Xiaomi luôn nổi tiếng khi sở h u phần cứng vượt trội tầm giá v Redmi Note 12 4G c ng không ngoại l . Mẫu smartphone giá r n y bán ra dư i 5 tri u đồng cho bản có 4GB RAM v 128GB bộ nh , kèm theo chip Snapdragon 695 m i mang lại hi u năng xử lý ti m cận smartphone tầm trung. Redmi Note 12 Pro 5G - Giá tham khảo: 9.49 triệu đồng Redmi Note 12 Pro 5G v cơ bản không khác bản thường v mặt thiết kế khi đ u giống nhau cả trư c sau v các khung vi n, cả hai đ u dùng m n hình AMOLED 6.67 inch độ phân giải 1080x2400 có tần số quét t i 120Hz. H thống camera c a Redmi Note 12 Pro 5G c ng bao gồm camera góc rộng 50MP nhưng dùng cảm biến IMX 766 OIS 50MP - f/1.88, Camera siêu rộng 8MP trường nhìn 119 độ v Camera Macro 2MP. Phần cứng chụp ảnh c a bản Pro vượt trội hơn hẳn so v i bản 4G thường ở chống rung v cảm biến hình ảnh Sony sang x n m n. OPPO Find N2 Flip - Giá tham khảo: 19.99 triệu đồng Chiếc flagship duy nh t bán ra tại Vi t Nam trong đợt n y chính l smartphone m n hình gập m i nh t c a OPPO, vốn đã ra mắt tại quê nh Trung Quốc từ cuối năm ngoái. Đánh v o phân khúc cao c p, OPPO Find N2 Flip l đối th trực tiếp v i Galaxy Z Fold4 v cung c p nhi u tính năng n tượng hơn. HẢI ĐĂNG khuấy đảo thị trường tháng 4 Lợi dụng việc số hóa của nhiều ngân hàng để lừa đảo Tin v o hình ảnh “giao d ch chuyển khoản th nh công” qua m n hình đi n thoại, nhi u người không hay biết đó chỉ l chiêu trò c a các đối tượng lợi dụng hình thức thanh toán trực tuyến c a các ngân h ng hòng lừa đảo, chiếm đoạt t i sản. Ch Nam H , ch một ti m đồ lưu ni m trên đường Dương Quảng H m (Gò V p, TP HCM) chia s : “Một buổi sáng Ch nhật, lợi dụng ti m đông khách, có đôi nam n bư c v o ti m chọn đồ, lúc thanh toán gần 2 tri u đồng, cả hai nói chuyển khoản. Sau một hồi loay hoay họ chìa cho tôi xem giao dch ngân hng Vietcombank th nh công. Khi th y đúng tên mình l người nhận nên tôi bảo khách được rồi. Tuy nhiên, sau khi v o kiểm tra, tôi không nhận được tin. Tôi gọi đi n lại nhưng không liên h được v i khách h ng”. Tương tự, ch H Phương ở Trương Hán Siêu (Bình Chánh, TP HCM) c ng b một nam thanh niên v o mua h ng, anh n y không còn ti n mặt nên đ ngh thanh toán bằng t i khoản ngân h ng v chuyển số ti n nhi u hơn ti n mua h ng để l y ti n mặt sử dụng. Sau đó, đối tượng xin số t i khoản v đưa cho ch Phương xem bill chuyển ti n th nh công trên máy đi n thoại. Ch Phương đưa số tin 13.000.000 đồng cho đối tượng, tuy nhiên chưa nhận được thông báo chuyển ti n thì đối tượng nói do lỗi mạng v đang có vi c g p phải đi, để lại số đi n thoại nếu không nhận được thì liên lạc, sau đó bỏ trốn. Nở rộ dịch vụ làm giả bill chuyển tiền Thời gian qua, cộng đồng mạng đã truyn tay nhau website có tên “jack***”. Chỉ cần nhập thông tin, trang web s trả v kết quả l hình ảnh bill chuyển khoản giống y như thật. Đáng chú ý, hoạt động cung c p Bên cạnh “jack***”, mạng xã hội Facebook c ng xu t hi n h ng loạt hội nhóm chuyên mua bán v tạo hóa đơn chuyển ti n giả trên mạng xã hội, nhi u hóa đơn chuyển ti n giả từ r t nhi u các ngân h ng khác nhau v được ch o bán một cách công khai. Có thể kể đến nhóm “Fake bill chuyển khoản ngân h ng”, quản lý trang n y tuyên bố “bill đẹp, chuẩn ngân hng 100%”, thu hút ti 6,5 nghìn lượt thích v theo d i. V i giá ti n từ v i chục nghìn đồng cho một giao d ch, quản lý trang n y nói rằng khi l m tại đây s có giá r hơn so v i nh ng nơi khác. Ngo i chiêu trò n y, vẫn còn một chiêu khác m k gian sử dụng, l đặt l nh chuyển ti n trong tương lai. Đây l tính năng cho phép người dùng chuyển ti n đến số t i khoản nh t đ nh, tại một thời điểm trong tương lai. Nếu nạn nhân không để ý dòng ch “Lập l nh th nh công” thay vì “Chuyển khoản th nh công”, họ s b lừa. Còn k gian sau khi lừa xong s h y l nh chuyển ti n trong tương lai v số ti n s không được chuyển đi. Cơ quan Công an khuyến cáo, để tránh b lừa đảo, người dân nếu sử dụng giao d ch qua t i khoản ngân h ng cần lưu ý kỹ hóa đơn chuyển khoản, chỉ khi ti n đã v o t i khoản c a mình m i tiếp tục thực hi n các giao d ch khác.n THỤC ANH ần đây, mạng xã hội đang truyền tay nhau website có tên “jack***”. Chỉ cần nhập thông tin, trang web sẽ trả về kết quả là hình ảnh bill chuyển khoản giống y như thật. Thủ đoạn này đã khiến nhiều nạn nhân mắc bẫy. G Cảnh báo chiêu lừa làm giả bill chuyển khoản OPPO Find N2 Flip có màn hình gập không nếp gấp đầu tiên tại Việt Nam nhờ công nghệ bản lề mới giúp phần gấp cuộn hình giọt nước Trước chiêu trò lừa đảo ngày một tinh vi này, để không mắc bẫy, Luật sư Nguyễn Văn Lập - Đoàn Luật sư TP HCM khuyến cáo: - Trường hợp thanh toán, giao dịch trực tuyến qua internet banking cần chú ý kỹ biên lai chuyển khoản, chỉ khi tiền đã vào tài khoản của mình mới tiếp tục các giao dịch khác. - Nhận biết thông qua địa chỉ website ở phía cuối bill chuyển khoản, thông thường tên website lừa đảo sẽ là những tên lạ hoặc chứa các ký tự lạ. Người dùng cần cân nhắc, kiểm tra kỹ trước khi thực hiện theo yêu cầu của bên kia. - Cần chắc chắn rằng tài khoản của mình đã nhận đủ tiền trước khi thực hiện các giao dịch tiếp theo… - Khi nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo, cần liên hệ với ngân hàng để được hỗ trợ, cung cấp thông tin. Đồng thời, Luật sư Lập cũng nhấn mạnh hành vi “Fake bill chuyển khoản ngân hàng” có thể bị xử lý về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 174 Bộ Luật Hình Sự 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017). Theo đó, người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng, nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ. Mức phạt cao nhất đối với tội này là tù chung thân. Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Một bài đăng chào mời dùng dịch vụ làm giả biên lai chuyển tiền, với mục đích được viết là “sống ảo trên mạng, khoe thành tích...”.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==