Khoa học và Đời sống số 13-2023

Số 13 (4275) Thứ Năm (30/3/2023) 19 BẠN ĐỌC T MINH HẢI Thời gian qua, PV Khoa học và Đời sống nhận được phản ánh của người dân Thành phố Sông Công liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người dân trong quá trình triển khai các dự án trên địa bàn; tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện có dấu hiệu chưa đúng một số chính sách, quy định của Nhà nước? Từ bồi thường tái định cư cho hộ dân Hà Thị Nghiêm… Cuối năm 2021, Thành phố Sông Công thực hiện dự án Cải tạo, nâng cấp tuyến đường đi trung tâm hành chính xã Tân Quang, thành phố Sông Công (địa phận phường Bách Quang-đợt 1). Ngày 11/11/2021, ông Lưu Trí Vượng, Phó chủ tịch UBND TP Sông Công ký Quyết định số 3028/QĐUBND về việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án. Tổng giá trị bồi thường là hơn 2,2 tỷ đồng trích từ ngân sách Nhà nước cho 4 hộ gia đình thuộc diện phải di dời. Hộ gia đình bà Hà Thị Nghiêm được bồi thường tổng cộng hơn 1,1 tỷ đồng (trong đó, hỗ trợ nhà cửa, công trình kiến trúc, cây trồng, vật nuôi là thủy sản số tiền 968,97 triệu đồng đối với diện tích thu hồi 47m2). Quyết định số 3028/QĐ-UBND được căn cứ trên Luật đất đai 2013, một số Nghị định về điều chỉnh, bổ sung luật, các căn cứ về đất đai của UBND tỉnh Thái Nguyên và tờ trình số 187/ TTr-HĐBT ngày 11/11/2021 của Hội đồng bồi thường, tái định cư thành phố. … “Thiên lộ” chi bồi thường sai… nhờ “khiếu nại” của hộ dân Đặng Đại Tôn? Mọi vấn đề liên quan Quyết định số 3028/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 do ông Lưu Trí Vượng, Phó chủ tịch UBND TP Sông Công ký sẽ không có gì bàn cãi, nếu không xảy ra vụ việc bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng phục vụ dự án Quy hoạch mở rộng quảng trường và xây dựng hội trường Thành ủy Sông Công. Cụ thể, đầu năm 2023, Thành phố Sông Công triển khai dự án Quy hoạch mở rộng quảng trường và xây dựng Quyết định này căn cứ Luật đất đai 2013, một số Nghị định và xét đề nghị của Phòng Tài nguyên & Môi trường Thành phố Sông Công. Trong đó, điều chỉnh giảm giá trị bồi thường đối với hộ gia đình bà Hà Thị Nghiêm từ hơn 1,1 tỷ đồng xuống còn hơn 322 triệu đồng. Lý do điều chỉnh vì đó là công trình cấp phép xây dựng có thời hạn, không được bồi thường. Như vậy, hộ dân Hà Thị Nghiêm bị thu hồi khoảng 800 triệu đồng chi sai từ Quyết định số 3028/QĐ-UBND?! UBND Thành phố Sông Công: Làm không đúng, điều chỉnh… loay hoay thu hồi khoảng 800 triệu đồng ngân sách nhà nước? Từ những vấn đề nêu trên, dư luận đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào khiến Quyết định số 3028/QĐ-UBND năm 2021 bị điều chỉnh về Quyết định số 259/QĐ-UBND năm 2023? Qua tìm hiểu hồ sơ vụ việc, PV không hiểu khi tổ chức thực hiện lập kế hoạch bồi thường dự án Cải tạo, nâng cấp tuyến đường đi trung tâm hành chính xã Tân Quang, thành phố Sông Công, bộ phận tham mưu hay cán bộ thuộc UBND Thành phố Sông Công đã vô tình quên mất tình tiết rất quan trọng là Giấy phép xây dựng có thời hạn được cấp cho hộ gia đình bà Hà Thị Nghiêm ngày 3/12/2018, do Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Văn Kiên ký. Nội dung Giấy phép 3/12/2018 quy định rõ: “Công trình được tồn tại đến khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất để thực hiện quy hoạch. Chủ đầu tư phải tự dỡ bỏ công trình, không được đòi bồi thường phần công trình xây dựng”. Nhằm làm rõ đa chiều vụ việc, cuối tháng 3/2023, trao đổi với PV Khoa học và Đời sống tại UBND TP Sông Công, Phó chủ tịch Lưu Trí Vượng thừa nhận sự việc là có thật. Hiện tại chưa thu hồi được số tiền gần 800 triệu đồng. Công tác thu hồi đang được tiến hành từng bước theo đúng trình tự pháp luật. Khi PV đặt câu hỏi Quyết định 3028 ngày 11/11/2021 liệu có phải là quyết định sai quy định pháp luật? Ông Vượng trả lời là điều chỉnh lại cho phù hợp. Làm sai rồi phát hiện, điều chỉnh là điều đáng trân trọng, nhằm tránh gây thiệt hại ngân sách Nhà nước; tuy nhiên, ở cương vị Lãnh đạo UBND Thành phố Sông Công, khi đặt bút ký Quyết định số 3028/QĐ-UBND rồi phải điều chỉnh, Phó Chủ tịch Lưu Trí Vượng phải chịu trách nhiệm gì? Việc loay hoay thu hồi 800 triệu đồng ngân sách nhà nước từ hộ dân Hà Thị Nghiêm cũng thuộc trách nhiệm đối với Phó Chủ tịch Lưu Trí Vượng và các cán bộ có liên quan? Khoa học và Đời sống sẽ thông tin vụ việc này tới bạn đọc.n hội trường Thành ủy Sông Công. Trong số, các hộ dân bị thu hồi đất thực hiện dự án, hộ gia đình ông Đặng Đại Tôn không được bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng. Tại Biên bản làm việc giữa các bên liên quan về việc chi trả tiền bồi thường thực hiện dự án ngày 6/1/2023, quan điểm hộ gia đình ông Đặng Đại Tôn hoàn toàn nhất trí với chủ trương của Thành phố. Tuy nhiên, ông Tôn khiếu nại về việc không được bồi thường… Theo tìm hiểu của PV, gia đình ông Tôn cũng được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn như hộ gia đình bà Hà Thị Nghiêm, cũng xây dựng trên khu đất được giải phóng mặt bằng, cùng là công trình đầu tư công, cùng thời điểm lãnh đạo UBND Thành phố Sông Công là ông Lưu Trí Vượng làm Chủ tịch Hội đồng bồi thường…; nếu có khác là tên dự án: Cải tạo, nâng cấp tuyến đường đi trung tâm hành chính xã Tân Quang, thành phố Sông Công và Quy hoạch mở rộng quảng trường và xây dựng hội trường Thành ủy Sông Công?! Hộ dân Đặng Đại Tôn đặt câu hỏi: Tại sao gia đình tôi không được bồi thường như hộ dân Hà Thị Nghiêm? Trong một diễn biến khác, ngày 21/2/2023, Phó chủ tịch UBND Thành phố Sông Công Lưu Trí Vượng ký hành phố Sông Công (tỉnh Thái Nguyên) đã ra quyết định chưa phù hợp, rồi thu hồi, điều chỉnh quyết định bồi thường, hỗ trợ cho bà Hà Thị Nghiêm, truy thu lại 800 triệu đồng chi sai, nhưng đến nay, chưa hoàn thành để nộp lại ngân sách Nhà nước. Quyết định số 259/QĐ-UBND về việc điều chỉnh một số nội dung tại Quyết định số 3028/QĐ-UBND ngày 11/11/2021. Tái xuất hiện ăn xin tại các giao lộ Kể từ sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tới nay, tại một số giao lộ, nút giao thông lớn trên địa bàn TPHCM, tình trạng người ăn xin lại tái xuất hiện khá nhiều. Trong đó, chủ yếu là người già, trẻ em, người tàn tật, và thậm chí còn có cả một số người nước ngoài cũng đứng để xin tiền. Ở các khu vực trung tâm như: Quận 1,3,5,6,7, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình… người ăn xin thường đứng ngồi vạ vật bên lề đường tại một nút giao thông, đợi tới khi đèn tín hiệu giao thông màu xanh bật lên, các loại phương tiện dừng lại, là các đối tượng này lại tràn ra, len lỏi vào giữa “rừng” phương tiện để ngửa tay, ngửa mũ, nón xin tiền. Như chúng ta đã biết, ăn xin là một sự bần cùng, nhưng từ lâu vẫn có không ít trường hợp dẫu người còn khoẻ mạnh, thân hình lành lặn…, nhưng do lười lao động, nên họ coi ăn xin là một “nghề” để kiếm tiền một cách dễ dàng. Việc người ăn xin tụ tập và “hành nghề” tại các giao lộ- nút giao thông không chỉ tạo hình ảnh nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị, mà ít nhiều còn gây cản trở giao thông cho các phương tiện. Một thành phố văn minh, văn hóa, đầu tàu kinh tế - xã hội như TPHCM dứt khoát không thể để thực trạng này tái diễn. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng, chính quyền thành phố cần phải có các giải pháp hữu hiệu để quản lý người ăn xin, sống lang thang một cách hiệu quả nhất. Bạn đọc THẠCH BÍCH NGỌC Một số hộ gia đình thuộc diện thu hồi đất để thực hiện Dự án mở rộng quảng trường Sông Công Quyết định 259 ngày 21/2/2020 để điều chỉnh Quyết định 3028, phải 2 năm sau khi người dân có kiến nghị Quyết định 3028 ngày 11/11/2021 Nghi vấn Thành phố Sông Công chi sai bồi thường tái định cư

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==